Đức khiêm nhường

 

 

 

 

Đức khiêm nhường hệ tại vào việc chấp nhận sự thật về chính ḿnh. Khiêm nhường thực th́ biết trân trọng tôn kính người khác. Khiêm nhường đ̣i hỏi ḿnh phải biết ḿnh rất rơ. Thường thường con người hay tự tạo một h́nh ảnh đẹp đẽ cho chính ḿnh, và muốn được người khác nh́n ḿnh theo h́nh ảnh đó. Khiêm nhường là loại bỏ h́nh ảnh tự tạo đó mà chấp nhận h́nh ảnh đích thực của ḿnh.

 

Theo truyền thống Kinh Thánh, khiêm nhường hệ tại vào sự tôn trọng trật tự do Đấng Tạo Hóa đă sắp đặt. Quyền định đoạt sự thiện và sự ác là của Thiên Chúa. Khi con người muốn chiếm đoạt quyền đó, con người rơi vào kiêu ngạo, làm đảo lộn trật tự ban đầu.

Khiêm nhường ở đây là vâng phục Thiên Chúa, tức là vâng phục sự thật. Vâng phục sự thật về Thiên Chúa là Chúa chúng ta, và vâng phục sự thật về con người là thụ vật do Thiên Chúa tạo thành.

Kinh Thánh từng nói về con người rằng :

« Ngươi là bụi đất, và sẽ trở về với bụi đất. » (Sáng Thế 3, 19)

Khiêm nhường là đặt ḿnh vào đúng chỗ của ḿnh, mà thực ra th́ phải nói là « hạ ḿnh » xuống vào đúng chỗ của ḿnh.

Thư Philiphê (2, 6-8) nói về Chúa Giêsu khiêm nhường rằng :

« Đức Giêsu Kitô

vốn dĩ là Thiên Chúa

mà không nghĩ phải nhất quyết duy tŕ

địa vị ngang hàng với Thiên Chúa,

nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang

mặc lấy thân nô lệ,

trở nên giống phàm nhân

sống như người trần thế.

Người lại c̣n hạ ḿnh,

vâng lời cho đến nỗi bằng ḷng chịu chết,

chết trên cây thập tự. »

Thánh Phaolô khuyên các tín hữu rằng :

« Đừng làm chi v́ ganh tị hay v́ hư danh,

nhưng hăy lấy ḷng khiêm nhường mà coi người khác hơn ḿnh. » (Philiphê 2, 3)

Ngài khuyên sống khiêm nhường.

Trong chương 12 của thư gửi tín hữu thành Rôma, ngài dạy :

« đừng đi quá mức khi đánh giá ḿnh, nhưng hăy đánh giá ḿnh cho đúng mức. »

« thương mến nhau với t́nh huynh đệ, coi người khác trọng hơn ḿnh. »

« đừng tự cao tự đại, nhưng ham thích những ǵ hèn mọn. »

 

Sau mấy lời lư thuyết như trên về đức khiêm nhường, chúng ta sẽ nêu ra những gương khiêm nhường nơi Đức cha Lambert de la Motte.

 

&

 

Thuở c̣n ấu thơ :

« Từ năm lên 8, ngài đă có tính cách chững chạc của một con người trưởng thành chín chắn. Và mặc dầu được Chúa ban nhiều ưu thế hơn các bạn đồng trang lứa, ngài không hề tỏ ra trịch thượng hoặc phô trương.

[…]

Lambert là cậu bé rất dễ dạy, một khi ai đó đă chỉ cho ngài thấy sai lỗi th́ từ đó về sau không bao giờ ngài phạm lại lỗi đó nữa. Có một lần, thân phụ ngài bảo ngài không nên chiều theo những sở thích cá nhân nho nhỏ của bản thân, thay v́ phiền giận v́ bị trái ư, ngài đă cung kính đón nhận lời cha chỉ dạy. Ngài c̣n khôn ngoan đồng ư với cha là khi người ta đă phê b́nh cung cách cư xử của ḿnh, th́ tốt hơn hết đừng phạm lại lỗi lầm đó nữa. » (Jacques-Charles de Brisacier, Cuộc Đời Đức Cha Lambert de la Motte, Giám Mục Hiệu Toà Bêryte, bản dịch của Cao Kỳ Hương, Toulouse, 2006, đoạn 2 và 4).

 

Ngă ngựa :

(Tại Rouen, thời làm việc tại Ṭa án Thuế vụ)

« Theo tính tự nhiên, ngài thích được trọng vọng, nhưng Thiên Chúa đă giúp ngài thoát khỏi tính háo danh qua một tai nạn do bất ngờ. Ngài đă vui vẻ lợi dụng nó để thắng vượt tính tự nhiên ḿnh. Đó là vào ngày ngài được mời đến dự buổi hội họp để kư giấy hôn thú cho một người bà con sống ở Rouen. Ngài cưỡi ngựa, ăn mặc rất tề chỉnh. Không hiểu sao con ngựa đă sợ hăi lồng lên hất ngài ngă xuống một con suối nhỏ làm ngài dơ bẩn từ đầu tới chân. Trong giây phút đó, ngài chợt nhớ đến chuyện thánh Phaolô ngă ngựa, và tự bảo ḿnh : « Thật bẽ mặt cho tính háo danh của ngươi nhé ! ». Rồi ngài can đảm cứ để vậy đi đến nơi hội họp.

Sau lần chiến thắng được bản thân đó, ngài gần như không c̣n cảm thấy khó khăn nữa khi thực hành các nhân đức. Với ḷng tri ân Thiên Chúa về ân huệ vừa lănh nhận được, ngài càng thêm quyết tâm tận hiến trọn vẹn cho Chúa, không giữ lại, không bớt xén chút ǵ. » (Như trên, đoạn 12-13)

 

Bị hiểu lầm :

« V́ bác ái, ngài đem giấy tờ của một thiếu nữ nghèo hèn đến thừa phát lại. Ông này cho ngài là một tay trung gian ăn huê hồng. Thay v́ cải chính, ngài lấy làm vui mừng v́ ông ta đă nghĩ sai về ngài như vậy. Rồi không cần phải có người dẫn đường, ngài cứ để đầu trần lần xuống các bậc thang với niềm hân hoan đă bị đời hiểu lầm và coi thường. » (Như trên, đoạn 19)

 

Từ Paris về ngang Lisieux :

(Đầu năm 1655, ngài đi Paris xin tham gia vào việc truyền giáo Canada. Rồi từ Paris, ngài trở về lại Caen.)

« Suốt hành tŕnh ngài giữ thinh lặng, không chuyện tṛ với ai cả. Tại Rouen, ngài không muốn t́m gặp lại một bạn hữu nào. Ngài đi đường sông trên một con thuyền dành cho giới b́nh dân, chen chúc lẫn lộn với đủ mọi hạng người. Ngài từ chối cưỡi ngựa tốt, chọn ngựa thồ hoặc giống ngựa nhỏ và xấu. Ngài ngồi trên con ngựa mà chủ nó là một người dân quê cầm dây cương dắt đi qua thành phố [Lisieux] gần nhà nghỉ mát của ngài trước kia, đúng vào dịp chợ phiên và ngày toà có án xử, trước mắt những người quư phái ngày xưa từng là hàng xóm của ngài, trước mắt cả những người quen biết cũ.

Có những người sợ làm ngài khổ tâm nên không dám chào hỏi, giả vờ như không hề quen biết ngài. Có những người lại xấu hổ thay cho ngài, nên tiến lại đề nghị đổi ngựa họ cho ngài. Tuy từ chối bữa tối của một người bạn đă nhiệt t́nh mời mọc, ngài vẫn đến thăm anh ta. Ngài đă đón nhận những lời trách móc của người ấy không chỉ với tư cách một người bạn mà bất kỳ một người khôn ngoan thế gian nào cũng có thể trách ngài trong những trường hợp coi thường quy luật danh dự đến thế.

Nhưng việc người bạn chỉnh sửa ngài không làm ngài chán nản bỏ bê những thực hành bị người ta xem là quá đáng như thế. Ngay tại Caen, ngài đă có ư định bắt đầu một cuộc hành hương khổ hạnh hơn và dài ngày hơn. » (Như trên, đoạn 39-41)

 

Hành hương khổ nhục năm 1655 :

« Để thi hành ư Chúa muốn ngài trở thành người nghèo khổ, bước đầu tiên là ngài cắt tóc thật ngắn. Việc này gây khổ tâm cho ngài hơn mức người ta tưởng, bởi v́ ngài luôn cho rằng với kiểu dáng đó, ngài mang vẻ ngớ ngẩn quê mùa, việc này trước kia ngài rất khó chịu đựng nổi. Sau đó ngài khoác thêm bên ngoài y phục thường ngày một áo nịt bằng vải thô mà ngài đă cố t́nh t́m mua cho bằng được. Ngài vận quần cũng bằng vải thô như áo. Để đủ lễ bộ, ngài đội một chiếc mũ cũ kỹ, mang giày tồi tàn, thắt chặt lưng bằng sợi giây thừng.

Với bộ dạng đó, ngài đi đến nhà thờ các cha ḍng nam Carmel là nơi ngài cho là thuận tiện nhất để chuyên tâm nguyện ngắm. Ngài bắt đầu tuần cửu nhật bên mộ tu sĩ Jean de Saint-Samson với ước muốn nóng bỏng được tiến bộ trên con đường nội tâm, theo bước chân của vị tu sĩ đó. Mỗi khi xuất hiện trên đường phố, qua sự náo động của thiên hạ, ngài biết y phục của ḿnh kỳ cục lắm, và ḿnh là đối tượng cười nhạo của mọi người. Những người dè dặt th́ cười đùa hỏi nhau : « Ông này từ đâu ra vậy ? ». Những người thô lỗ th́ lại gần công khai chế nhạo ngài bằng những câu hỏi quá trớn. Những người khác lại đặt ra hàng ngàn ước đoán xấu xa dựa trên vẻ ngoài quái lạ của ngài. Và ngài lắng nghe họ muốn nói ǵ th́ nói. » (Như trên, đoạn 48-49)

 

Một đồng tiền :

« Tối hôm đó, khi ngài trở về căn cḥi hoang nhỏ bé, một đám đông phụ nữ, trẻ em và thợ thuyền đi theo diễu cợt, chửi rủa ngài với ngôn từ hùng hổ của đám dân chúng hung hăng v́ đă quen sử dụng qua các cuộc nội chiến liên miên thời đó. Một vài thanh niên học nghề chặn ngài lại vặn hỏi ngài là ai. Ngài trả lời ngài chỉ là một kẻ khó khăn. Câu trả lời đó làm họ an tâm. Một anh trong nhóm tḥ tay vào túi lấy tiền bố thí. Ngài ngửa mũ nhận lấy một đồng tiền và trân trọng giữ bên ḿnh nhiều ngày tháng sau đó. » (Như trên, đoạn 51)

 

Bị đ̣n tên say rượu :

(Trên hành tŕnh tới Xiêm La năm 1662).

Ngày 29.07.1662, Đức cha Lambert bị đ̣n của một tên say rượu. Ngài kể :

« Chúng tôi lên đường ngày 29 tháng 7. Phải quen với những loại xe ở địa phương này là những cỗ xe do ḅ kéo. Chúng tôi thuê 5 cỗ xe như vậy, với giá là 10 đồng ê-cu một cỗ xe, để đưa chúng tôi tới Pipely. Hồng ân mà giám mục Béryte nhận được từ Thiên Chúa vào hôm đó thật là lớn khiến phải kể ra với các bạn hữu. Nhân có chuyện ẩu đả xảy ra giữa người thông dịch, các tay đánh xe của các thừa sai và các tay đánh xe say rượu khác. Những tên say rượu này không muốn để cho các xe chở các thừa sai được đi qua đó. Giám mục Béryte muốn tới giàn xếp chuyện lộn xộn, đă bị một tên say giáng cho ba cú gậy to. Ngài đă chấp nhận lấy cách vui vẻ đến rơi nước mắt ra, v́ ngài đă nhận lănh theo ư muốn của Đấng Quan Pḥng và ngay trong lúc thi hành ơn gọi của ḿnh. » (« Kư Sự », Amep, tập 121, trang 629).

 

Tinh thần khiêm nhượng nơi đức vâng lời :

« … Sau hết, theo mức độ ơn trên ban cho và trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng tôi hoàn toàn lụy phục sự soi sáng và hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. - Chúng tôi cũng hứa vâng phục đặc biệt Đức Giáo Hoàng, Giám Mục Rôma, mà chúng tôi nh́n nhận là vị Đại Diện Duy Nhất của Chúa Kitô trên trần gian, đến nỗi chúng tôi sẽ có mặt bất cứ nơi đâu, bằng bất cứ cách nào, theo như ư Ngài muốn sai chúng tôi đi, đem các linh hồn về cho Thiên Chúa, truyền bá đức tin và phục vụ Giáo Hội. » (Trích lời khấn của Hội Ḍng Tông Đồ).

 

Vâng lời Ṭa Thánh :

(Tại Ajuthia năm 1671)

Lúc sắp xuống tàu đi thăm xứ Đàng Trong lần thứ nhất, Đc Lambert được tin chính xác là Hội Ḍng Tông Đồ đă bị Ṭa Thánh giải thể. Ngài đă phản ứng như sau :

« Lúc tôi sắp trẩy sang Đàng Trong th́ cha Langlois, cha Vachet và ông Chamesson đến được đây […] Có nhiều thư từ quan trọng của Rôma mà tôi đă nhận được tất cả với tâm t́nh vui mừng, vâng phục và kính trọng. » (Thư gửi các giám đốc Chủng Viện Paris, ngày 15.7.1671 : Amep, tập 858, trang 215).

Ngài cũng viết cho cha Lesley như vậy :

« … các sắc chỉ đă ban ra về những lời tuyên khấn của chúng tôi, tôi đón nhận với niềm vui, vâng phục và tôn kính. » (Amep, tập 854, trang 222).

 

Tham khảo ư kiến :

(Tại Ajuthia năm 1674).

« Đức cha Pallu đến hỏi ư kiến Đức cha Lambert về chuyến đi sắp tới của ḿnh sang xứ Đàng Ngoài. Đc Lambert cầu nguyện Chúa cho Đc Pallu, sau đó mới xin Đc Pallu cho biết ngài nghĩ ǵ về chuyến đi đó. Đc Pallu trả lời :

« Tôi nghĩ ḿnh sẽ phạm một sự bất trung, nếu có dịp đi mà lại không chịu đi. »

Nghe thế, Đc Lambert đă không dám đề cao ánh sáng riêng của ḿnh lên ánh sáng của Đc Pallu. Theo ánh sáng riêng của Đc Lambert, th́ nay đă quá trễ để lên đường ra đi và là tự đặt ḿnh vào nguy hiểm đương nhiên sẽ bị băo tố đắm tàu. Đc Lambert suy nghĩ là việc này liên quan đặc biệt tới Đc Pallu ; mặt khác, Đc Pallu trong chuyện này đă đặt ḿnh vào sự may rủi, v́ t́nh yêu tinh tuyền đối với Thiên Chúa và với bổn đạo của ngài. Ngài có thể đă tin tưởng rằng Chúa nhân lành sẽ bù đắp mọi sự xem ra phản lại với lư trí con người. » (theo Nhật Kư ngày 24.07.1674 : Amep, tập 877).

(Ngày 21.08 sau đó, Đức cha Pallu lên tàu rời Xiêm sang Đàng Ngoài, bị băo đưa vào Phi Luật Tân, và người Tây Ban Nha bắt ngài giải về toà án tại triều đ́nh Madrid.)

 

Như kẻ đă chết :

« Ngày 21.07.1678.- Đc Lambert được tin rằng các kẻ thừa tự của ngài [bên Pháp] đă chia chác với nhau tài sản của ngài mà không hề có lệnh của ngài và họ tự ư ban quyền riêng cho họ. Đc chúc tụng Chúa khi thấy người ta đối xử với ngài, ngay lúc c̣n sống, như là một kẻ đă chết vậy. » (« Nhật Kư » : Amep, tập 877).

 

< >