Thư gửi cha Chính

 

P. Joseph DAO

FRANCE

 

Au R.P. Joseph Đỗ Quang Chính

VIETNAM

 

 

Toulouse, ngày 12-2-2006

 

Thưa cha kính mến,

 

Hôm qua con hân hạnh nhận được thư của cha gửi từ Thủ Đức sang. Con cám ơn cha nhiều.

Con đă đọc hết và thường tham khảo lại cuốn sách cha soạn : « Ḍng Mến Thánh Giá, những năm đầu ». Con nhận được tập sách này tại Toulouse, trưa chúa nhật ngày 9-5-2004, do D́ Maria Hiền Chợ Quán mang sang.

Đọc những trang do cha viết, có những điều con tương đắc hay thắc mắc, và có những điều con muốn t́m hiểu thêm cho được rơ ràng hơn.

 

 

I. « Mến Thánh Giá ».

Điểm đầu tiên là danh xưng « Mến Thánh Giá ».

Theo cha Jean Guennou, tác giả cuốn « Missions Étrangères de Paris », (Paris, Fayard, 1986, trang 123), th́ tên gọi này được Đức cha Lambert lấy từ sách Gương Phúc ra :

 

« Cette société nouvelle serait nommée Congrégation des Amateurs de la Croix de Jésus-Christ, le mot amateurs, traduit littéralement du latin, signifiant ceux qui aiment. Lambert empruntait cette appella­tion à l’Imitation de Jésus-Christ, Livre II, ch. XI et XII, où sont commentées les paroles de Nôtre-Seigneur : « Si quelqu’un veut venir à ma suite, qu’il se renie lui-même, qu’il se charge de sa croix et qu’il me suive » [Mt 16, 24 ; Mc 8, 34 ; Lc 9, 23]. »

 

Con chưa t́m ra được tài liệu nào chứng minh điều cha Jean Guennou khẳng định.

Cha Jean Guennou đă giúp con nhiều khi con soạn luận án cao học thần học về Đức cha Louis Laneau. Hồi đó, con gặp ngài thường xuyên tại Paris. Và khi con bắt đầu để ư tới ḍng Mến Thánh Giá và t́m hiểu lịch sử ḍng nữ này, th́ chứng bệnh Alzheimer nơi ngài đă trở nặng và ngài rời Chủng viện Mep ở số 128 Rue du Bac - Paris, sang sống tại một nhà hữu dưỡng. Chính cha bề trên Chủng viện Mep cũng bảo con chẳng nên tới thăm ngài nữa. (Ngài qua đời ngày 7.1.2002).

Chẳng biết có bao giờ sau này con sẽ t́m được chi chứng minh rằng Đức cha Lambert đă lấy tên gọi trên từ sách Gương Phúc ra không ?

 

Liên quan tới tên gọi « Amantes », con được biết có ḍng « Amantes de Marie au Pieds de la Croix » được thành lập vào đầu thế kỷ thứ XIX tại Kentucky (USA), do linh mục thừa sai người Bỉ tên là Nerinckx :

 

« La Providence nous eut suscité en 1804 un nouveau missionnaire, M. Nerinckx, prêtre flamand, qui n’a cessé de travailler en apôtre, et a institué trois monastères fort utiles pour l’éducation des filles pauvres, catholiques et non catholiques. Les religieuses qui sont appellées « The Friends of Mary at the Foot of the Cross », c’est-à-dire, « les Amantes de Marie au Pied de la Croix », nous rappellent les temps heureux de la primitive Eglise. Leur genre de vie est dur et laborieux : elles observent en silence perpétuel, et sont presque ensevelies sous leur voile. » (Badi, Missions du Kentucky, éd. 1823, tome I, trang 31)

 

Cha Charles Nerinckx từ trần ngày 12.8.1824, thọ 63 tuổi, và được an táng trong nghĩa địa ḍng nữ do ngài sáng lập.

 

Sau nữa, trong bộ Dictionnaire des Ordres Religieux của Abbé Migne (tome 2, Paris, éditeur Migne, 1848, colonnes 525-526), có đề cập tới tu viện tên « Deux Amants » trong giáo phận Rouen vào thế kỷ XVII đă chấp nhận cuộc phục hưng :

 

« Le prieuré des Deux Amants, au même diocèse de Rouen, embrassa aussi la même réforme le 24 mai 1648. »

 

Tên gọi « Deux Amants » ở đây là tên địa danh nơi có tu viện. Con xin trích lại đây bản văn nói về nguồn gốc tên gọi này để cha đọc qua cho biết :

 

« Il y a eu plusieurs opinions touchant l’origine de ce nom. La tradition du pays est qu’un jeune gentil­homme ayant recherché en mariage une demoiselle des environs de ce lieu, ses parents ne crurent pas ce parti avantageux pour elle et refusèrent son alliance. Ce gentilhomme ne se rebuta point de ce refus, au contraire il redoubla ses poursuites jusqu’à se rendre importun, de sorte que le père de la fille, croyant se défaire de lui en lui demandant quelque chose d’impossible, lui promit sa fille s’il la pouvait porter jusqu’au haut de cette montagne où le monastère est présentement situé, laquelle est fort roide [sic] et de diffi­cile accès. Il accepta la condition et la porta heureusement jusqu’au haut de cette mon­tagne, mais si las et si épuisé, qu’il expira, sur-le-champ. Cet accident toucha si sensi­blement la fille, qu’elle mourut aussi de déplaisir, de sorte que les parents de l’un et de l’autre les firent inhumer ensemble au même lieu, qui a gardé depuis le nom des Deux  Amants.

Comme cette histoire approche du roman, c’est pour cela que d’autres ont cru que ce nom avait été donnée à ce monastère en considération d’un mari et d’une femme d’Auvergne dont parle Grégoire de Tours au livre XXXII De Gloria Confessorum. Lesquels ayant gardé toute leur vie la virginité dans le mariage, et ayant été enterrés après leur mort l’un après l’autre dans deux sépulcres différents de pierre, on trouva les le lendemain qu’ils étaient si bien joints ensemble, qu’il n’en paraissait qu’un : c’est pourquoi ils furent honorés dans tout le pays sous le nom des Deux Amants.

Mais il y en a d’autres qui ont estimé qu’il ne fallait point chercher d’autre origine que l’amour saint et réciproque de Notre-Seigneur envers la Madeleine, qui est la patronne de cette église. »

 

 

II. « Bái Vàng ».

Tiếp theo vấn đề danh xưng « Mến Thánh Giá », con xin đề cập tới chuyện nhà MTG « Bái Vàng ».

Cha viết (trang 22-23) :

 

« đấng thiết lập và sáng lập Ḍng MTG ở Việt Nam là Đức Cha Lambert vào năm 1670 đối với hai nhà Kiên Lao và Bái Vàng thuộc Đàng Ngoài, và cuối năm 1671 đối với nhà An Chỉ thuộc Đàng Trong. Thực ra chúng tôi chưa được thấy các tư liệu ghi trong thế kỷ XVII nơi nào viết rơ ràng Kiên Lao và Bái Vàng là hai nhà MTG đầu tiên. Riêng nhà Kiên Lao th́ chúng tôi dựa vào cách nói gián tiếp có thể hiểu được là nhà MTG đầu tiên ; c̣n nhà Bái Vàng th́ khó chứng minh quá. Tuy nhiên trong khi chờ đợi bằng chứng đích xác, chúng tôi tạm coi Kiên Lao và Bái Vàng là hai nhà MTG đầu tiên, mà cha Ravier (Cố Khánh) đă viết trong sách Sử kư Thánh Yghêrêgia. Ở Đàng Trong th́ tư liệu tk XVII ghi rơ nhà MTG đầu tiên ».

 

Phần con, chẳng những con đồng ư với cha, mà lại c̣n vui mừng khi thấy cha lên tiếng rơ ràng rằng : « nhà Kiên Lao th́ chúng tôi dựa vào cách nói gián tiếp có thể hiểu được là nhà MTG đầu tiên ; c̣n nhà Bái Vàng th́ khó chứng minh quá ».

Nhân dịp này, với những tài liệu con hiện có được, con cố gắng t́m hiểu vấn đề : nhà Kiên Lao và nhà Bái Vàng có phải là hai nhà MTG đầu tiên không ?

Về nhà Kiên Lao, con có được mấy tài liệu xin kính tŕnh cha :

 

1.- Cố Ravier Khánh viết về nhà Kiên Lao như sau :

 

« Ngày mười bốn tháng februariô năm 1670 Đức Thày [Lambertô] hợp ṭa công đồng mà ra mấy điều luật về phép chung phải giữ trong địa phận, là cách chọn thày kẻ giảng, sự bầu trùm trưởng cùng mấy việc khác. Người cũng lập phép nhà cho những người nữ đă hợp nhau đi đàng nhân đức như đă nói trước này. Người đặt tên là « Chị em mến câu rút » và lập nhà mụ thứ nhất ở Kiên Lao trong tỉnh Nam Định. Đến sau Toà Thánh châu phê vào công đồng ấy và phép nhà Chị em mến câu rút. » (Ravier Marcel, Sử kư thánh Yghêrêgia, tập III, Ninh Phú Đường, 1895, trang 255).

 

Chúng ta có thể nhận thấy rằng cố Ravier Khánh nói rất rơ ràng rằng nhà mụ Mến Thánh Giá « thứ nhất » hay đầu tiên tại Đàng Ngoài là nhà Kiên Lao, do chính ĐC Lambert thiết lập năm 1670. Chi tiết này xem ra rất quan trọng khi chúng ta đem đối chiếu với bản văn cũng của chính tác giả nói về nhà Bái Vàng, bản văn mà sắp tới đây, con xin nêu ra.

 

2.- Năm 1682, ngày 19 tháng Janvier, ĐC Deydier Phan tới thăm cộng đoàn các D́ Mến Thánh Giá tại Kiên Lao (xem : Adrien Launay, Histoire de la Mission du Tonkin, Documents Historiques, Paris, Maisonneuve, 1927, trang 350), (viết tắt : HMT-D).

Vào thời điểm này, ĐC Phan mới chỉ được Ṭa Thánh chọn làm giám quản tông toà xứ Đàng Ngoài, chứ chưa được chịu chức giám mục. Đoạn tài liệu đó cho chúng ta biết có một nhà MTG tại Kiên Lao, nhưng không hề cho biết đó có phải là nhà đầu tiên không. Vào cơn bách đạo năm 1684, nhà MTG Kiên Lao này đă quy tụ tới 16 chị em (xem HMT-D, trang 320).

 

3.- Vào năm 1710, trong tập kư sự việc truyền giáo tại Đàng Ngoài, chúng ta thấy có tới 3 nhà MTG đầu tiên do ĐC Lambert lập năm 1669-1670 : nhà Kiên Lao, nhà Trung Linh và nhà Bùi Chu :

 

« Du 1er décembre 1709 au 28 décembre 1710.

On mettra ici un petit article qui regarde les Pères Dominicains, dont il suffira, à ce qu’on croit, de parler à leur Général afin qu’il y mette ordre.

Il y a, dans le district des Pères Dominicains, trois maisons de religieuses qu’on appelle les Amantes de la Croix. Elles ont été toutes trois établies par feu M. l’évêque de Berithe, lorsqu’il vint dans le Tonquin en 1669. Elles sont situées dans trois gros villages, presque tous chrétiens, à savoir Kiên Lao, Trũ linh [Trung Linh], et Bùi Chu­. (Journal de la mission du Tonkin : Amep, t. 684, tr. 559-560 ; t. 659, tr. 398 ; HMT-D, tr. 462-463). (Viết tắt : Amep = Archives des Missions

Étrangères de Paris, tập…, trang…).

 

4.- Vào năm 1754, nhà MTG Kiên Lao gặp chuyện phiền hà :

 

« Une des plus anciennes maisons des religieuses Amantes de la Croix établie au village de Kiên Lao dans le vicariat oriental du Tonquin se trouvait fort opprimée par un mandarin mauvais chrétien, dont la maison est voisine de la leur. »

(Journal de 1754 : Amep, t. 688, tr. 597)

 

5.- Vào năm 1759, nhân chuyện kiện cáo giữa MTG và các cha ḍng Đa Minh, có 2 tờ chứng của kí lục Nhạ như sau :

 

« tôi làm chứng ông cụ chính Huy viết một tờ giấy chữ Annam mà đưa cho xóm (Kiên Lao) mà bảo xóm bắt chị em mến Curút khấn vào ḍng ông thánh Duminhgô ; người lại sai thày cả Nhuận truyền cho xóm kéo các chị em trong nhà ra, ông cụ Nhuận mới bảo người ta bắt lợn, đánh cá, lấy thóc mặc ư ai, thày cũng tha phép cho, v́ nhà ấy là nhà con chơi, con bợm mà thôi. » (Témoignage de Nhạ : Amep, t. 689, tr. 548)

 

« Tôi là kí lục Nhạ làm chứng thật trước mặt Đức Chúa Tri, ví bằng tôi có nói gian, th́ tôi chết sa địa ngục […]. Sau nữa, ông cụ Huy sai Văn Trâm đi đốt nhà mụ Na, Văn Khoẳn đốt nhà Kiên Lao, thày Lai đốt nhà mụ Trung Lao. » (Témoignage de Nhạ : Amep, t. 689, tr. 550-551)

 

6.- Đức cha Néez cũng có viết rằng :

 

« Le 26 février 1759.

Le P. Nhuận a été le principal agent pour forcer les religieuses de la Croix du village de Kiên Lao à entrer dans le tiers ordre de Saint Dominique. » (Lettre de Mgr Néez au procureur à Rome : Amep, t. 700, tr. 407 và 411).

 

7.- Sau cùng, trong thư của cha Reydellet có lời cho biết rằng nhà MTG Kiên Lao xin chuyển sang phần đất thuộc giáo phận Tây Đàng Ngoài :

 

« Le 21 septembre 1762.

Les six maisons de religieuses Amantes de la Croix du Vicariat Oriental qui ont été tout vexées ci-devant, n’ont pas gardé le silence, elles ont su se plaindre. Celles du village de Kiên Lao ont demandé à passer dans le Vicariat Occidental, ce qui leur a été accordé. La chose souffrait cependant quelques difficultés dans l’exécution ; mais l’appui d’un mandarin chrétien les a tiré d’embarras. » (Lettre de M. Reydellet à M. Davoust : Amep, t. 690, tr. 143-144)

 

Về nhà MTG Kiên Lao, con may mắn t́m được một số tài liệu như trên cho phép con nghĩ được rằng nhà Kiên Lao « có thể hiểu được là nhà MTG đầu tiên ».

 

C̣n về nhà Bái Vàng, con không t́m ra được dấu chứng nào cho biết đó là nhà MTG đầu tiên ; trái lại, có lẽ nhà MTG Bái Vàng chỉ được lập nên muộn màng sau này mà thôi.

 

1.- Trước tiên, đây là đoạn văn của cố Ravier Khánh (Marcel-Henri) nói về nhà Bái Vàng :

 

« Bấy giờ có ba người nữ ở xứ Đông đă khấn giữ ḿnh đồng trinh lọn đời, thoạt khi nghe tin chúa đă ra chỉ cấm đạo th́ đến Kẻ Chợ cho được xưng đạo ra trước mặt chúa. Khi đi dọc đường phải chịu nhiều sự khổ sở, song đến Kẻ Chợ th́ chúa đă tha đạo rồi. Bấy giờ ba người nữ ấy dốc ḷng chẳng hề ĺa nhau nữa, một ở chung vuối nhau cho được tập đi đàng nhân đức. Về sau có nhiều người nữ khác bắt chước ba người ấy. Có lời truyền khẩu rằng nhà mụ Bái Vàng trong tỉnh Hà Nội là nhà trước hết trong nước Annam, phỏng th́ là nhà ba người nữ ấy đă lập mà ở. Ấy là gốc tích nhà mụ. » (Ravier Marcel, sách đă dẫn, tr. 147-148).

 

Con đă có dịp nói lên nhận xét riêng của con về câu chuyện có tính đạo đức này (« Ba cô trinh nữ xứ Đông », hay : Mến Thánh Giá Thế Kỷ 17, tr. 16-17). Chính cố Ravier Khánh cũng nói rất ngay thẳng rằng nhà MTG Bái Vàng là do « lời truyền khẩu » thôi, nghĩa là không có văn bản nào để chứng minh cả, nghĩa là không c̣n ḥn đá nào hay bức tường nào hay sự vật chi làm minh chứng khoa học cả.

 

2.- Trong quyển Sống Trong Xă Hội Con Rồng Cháu Tiên 1615-1773, (1999), cha cũng có nói tới Bái Vàng, ở trang 323 :

 

« Ngày 25-3-1669, Deydier mới lẻn ra khỏi kinh thành được, đi về Bái Vàng ; rồi được bổn đạo Kiên Lao chèo thuyền đến Bái Vàng đưa cha về với họ. »

 

Con lại không t́m ra được tên Bái Vàng trong kư sự của cha Deydier, chỉ biết chiều ngày 25.3.1669 đó, cha Deydier tới Kẻ Sở, cách kinh đô Hà Nội độ nửa ngày đường. Rồi ngài lưu lại đó tới ngày 29 cùng tháng để lo rửa tội và giải tội. Năm đó, nhà thờ Kẻ Sở cũng vừa được dựng lên : « Cette église, nouvellement construite cette année, est fort passable. » (HMT-D, tr. 56)

 

3.- Lần đầu tiên con gặp được tên Bái Vàng trong các thư từ, bút kư, tường tŕnh, v.v., của những vị thừa sai ngày trước ở xứ Đàng Ngoài là ở kư sự của Đức cha Néez, giám mục hiệu toà Céomanie :

 

« Le 29è mai, les rebelles firent une nouvelle irruption dans le village de Bái Vàng situé à une journée de chemin au-dessous de la ville royale, et dans quelques autres villages voisins. Ils pillèrent le village et emportèrent tout ce qu’ils peuvent. Il y a dans ce village une résidence de l’évêque de Ceomanie, une des Pères Jésuites, et une maison des religieuses Amantes de la Croix, qui furent pillées comme toutes les autres maisons du village. La résidence de l’évêque y perdit plus que les autres, parce que le catéchiste, qui en a le soin, était alors malade, et loin d’avoir pu mettre ordre à rien, il avait eu lui-même besoin du secours des autres pour s’enfuir dans les champs. » (Journal de 1740, par Mgr Néez : Amep, t. 687, tr. 155).

 

Dấu chứng trên chỉ cho biết có một nhà MTG tại Bái Vàng vào năm 1740, chứ hoàn toàn không giúp chúng ta đoán được có nhà MTG nào vào những năm 1669-1670 tại xứ này hay không.

Cuối cùng, con xin nói như cha đă nói, rằng : « Nhà Bái Vàng th́ khó chứng minh quá. »

 

 

III. Đàng Ngoài (1669-1670)

Từ lâu, con vẫn có một cái thắc mắc, và khi đọc sách của cha, con lại càng thêm ṭ ṃ hơn : khi Đức cha Lambert tới Đàng Ngoài (1669-1670), ngài đă đi đến những nơi nào ?

Theo ư kiến của cha, th́ :

 

« Tại Phố Hiến, ĐC Lambert cũng không dám xuất đầu lộ diện công khai, những ngày đầu ngài chỉ ở trên tàu. Và trong hơn 5 tháng ở Đàng Ngoài, xem ra ngài cũng chỉ quanh quẩn ở trên tàu và trong thương điếm Pháp tại Phố Hiến. Chúng tôi nghĩ rằng, ngài không dám lén lút lên Thăng Long hoặc về vùng Kiên Lao. » (tr. 62).

 

Con cũng nhận xét gần gần như cha vậy.

Cha Joseph Tissanier, ḍng Tên, lúc đó đang ở Ajuthia, bên Xiêm La, nói rằng ĐC Lambert không hề rời con tàu :

 

« Ces deux Prestres habillés en marchands eurent un peu de liberté. Mais M. de Bérite ne sortit jamais du vaisseau. Il y donna la confirmation à plusieurs chrétiens, et la prestrise à sept Prestres Tonquinois. » (Amep, t. 876, tr. 825).

 

Tuy nhiên, theo nhận xét của con, có lẽ là Đức cha đă cùng các thủy thủ người Pháp, với tư cách là người Pháp và tuyên úy thương thuyền này, đi kinh đô Hà Nội hai hay ba lần theo lời mời của triều đ́nh Đàng Ngoài đang muốn lấy ḷng nước Pháp. Trong kư sự do chính ngài viết, ĐC Lambert đă kể chuyện ngài tới triều đ́nh như thế nào :

 

« Le roi, voulant donner des marques publiques de l’estime qu’il faisait des Français, les fit convier deux ou trois fois aux festins qu’il fit aux étrangers, qu’il ne faisait principalement, à ce que l’on disait, que pour régaler les Français et pour leur montrer les magnificences de sa Cour. » (Amep, t. 677, tr. 187 ; HMT-D, tr. 85-86 ; Relation des Missions François…, divisé en quatre parties, Paris, Le Petit, 1674, tr. 282-283).

 

Và sau này, khi viết tiểu sử ĐC Lambert, cha Brisacier cũng nhắc lại chuyện Đức cha tới triều đ́nh Hà Nội :

 

« Il [Mgr Lambert] eut même un bonheur auquel il ne s’était pas attendu et que personne n’osait espérer car ayant  été produit à la Cour sans se faire connaître pour ce qu’il était, il y fut très favorablement traité contre toutes les apparences, et le Roi fit à la nation française dans sa personne, des honneurs que nul étranger n’avait jamais reçu de ce prince ni de ses prédécesseurs. » (Amep, t. 122, tr. 143).

 

ĐC Lambert cảm thấy rất hạnh phúc trong chuyến đi Đàng Ngoài và coi chuyến đi đó là một thành công. Bởi thế, ngài khởi đầu lời cầu nguyện tạ ơn trước khi rời xứ Đàng Ngoài như sau :

 

« Divin Jésus, puisque tout le succès de ce voyage vous est dû, il n’est pas juste que nous y prenions part ni que pour nous ne fassions notre possible pour empêcher qu’on ne vous attribue ce qui vous n’appartient pas. » (Amep, t. 677, tr. 216)

 

 

IV. D́ Phaola.

Cha viết về 2 nữ tu MTG đầu tiên, cách riêng D́ Phaola, trong những trang 76-83. Điều mà con thắc mắc nhiều nhất khi đọc sách của cha nằm ở phần này.

Ba nhân vật nữ ở đây :

- thứ nhất là D́ Phaola, một trong hai nữ tu Mến Thánh Giá đầu tiên ;

- thứ hai là « em hay chị ruột » của linh mục Phêlixitê Tấn ;

- thứ ba là D́ Phaola, « bà mụ cả », bị bắt năm 1686.

Câu hỏi được nêu ra đây là :

Ba nhân vật nói trên chỉ là một người, hay là hai người khác nhau, hay là ba người khác nhau, cho dù có thể cùng mang một tên gọi Phaola như nhau ? Nghĩa là : bà bề trên Phaola bị bắt năm 1686 có đúng thực là em hay chị của linh mục Tấn và cũng là D́ Phaola, người đă khấn trước mặt ĐC Lambert không ?

Hiện nay, con chưa gặp được tài liệu nào trả lời rơ ràng cho câu hỏi này cả. Có một vài tài liệu liên quan tới vấn đề (mà con sẽ nêu ra sau đây), nhưng chỉ giúp đoán xa đoán gần vậy thôi, chưa làm cho con được thực sự thoả măn và yên tâm.

 

Về nhân vật nữ thứ nhất : chúng ta may mắn biết được hai nữ tu Mến Thánh Giá đầu tiên, khấn vào Thứ Tư Lễ Tro ngày 19.2.1670 trước ĐC Lambert, tên là Phaola và Inê. Nhưng ngoài cái tên gọi theo phép đạo đó ra, chúng ta không biết chi nhiều hơn về hai nữ tu này : sinh năm nào ? quê quán ở đâu ? lúc đó đang tu tŕ tại xứ đạo nào ? v.v. ? (xem HMT-D, tr. 104-105).

Rồi, vào năm 1686, tức 16 năm sau đó, xảy ra một câu chuyện tố cáo, bắt bớ và xét xử mà một trong những nhân vật chính là « bà bề trên cả các chị MTG » có tên Phaola. (HMT-D, tr. 327) - Tự nhiên ở đây người ta sẽ thắc mắc : D́ Phaola năm 1686 này và D́ Phaola năm 1670 trước, có phải là một hay không ? V́ cả hai đều là « Phaola » và cả hai đều là « bề trên ». Và D́ Phaola năm 1686, một người « tóc đă bạc mầu » (« la Mère Paule aussi fort vénérable ayant déjà les cheveux blancs »), có thể là D́ Phaola năm 1670, nếu chúng ta nghĩ rằng D́ Phaola 1670 khấn lúc tương đối c̣n trẻ tuổi, quăng 30 hay 40 tuổi chẳng hạn. Nhưng, thực sự, chẳng ai biết D́ Phaola 1670 bao nhiêu tuổi lúc khấn ; nghĩa là D́ có thể là một phụ nữ 30 tuổi cũng như có thể là một quả phụ đă ngoài 50.

Xét đi xét lại, Phaola 1670 và Phaola 1685 là 2 hay là 1 ? Con thấy đàng nào cũng vừa được vừa không.

Giờ xét xem chuyện em gái của cha Phêlixitê Tấn [Tấn, không phải Tân] :

Đức cha Néez, sau khi giới thiệu cha Tấn sinh năm 1639, cha mẹ công giáo, tại làng Bùi Chu, huyện Giao Thủy, nói thêm : « Em gái [hay chị] của ngài theo gương ngài và đă gia nhập một nhà các nữ tu Mến Thánh Giá, sau đó trở thành bề trên nhà ấy cho tới lúc qua đời. »

 

« M. Félix Tân ou Miên, né en 1639, de parents chrétiens, au village de Bui-Chu, dans le bailliage de Giao-Thuy, se consacra dès sa jeunesse au service de la mission. Sa sœur suivit son exemple et entra dans une maison des Amantes de la Croix, dont elle a été dans la suite supérieure jusqu’à sa mort. » (Mgr Néez, Document sur le Clergé Tonkinois, Paris, Téqui, 1925, tr. 88).

 

Cứ theo những ǵ ĐC Néez viết trong sách của ngài, chúng ta chẳng thể biết « em gái hay chị » của cha Tấn tên ǵ ? đi tu ở đâu ? qua đời năm nào ?

Cha viết (trang 77-78) rằng :

 

« Từ  tuổi thanh xuân, Tân đă dâng ḿnh phục vụ giáo đoàn, hiểu được là thành viên của Tu hội Thầy giảng ở Đàng Ngoài. Bắt chước Tân, Phaola cũng ‘‘đi tu’’. Đc Néez viết là ‘‘Phaola gia nhập một trong các nhà Mến Thánh Giá’’. Nhưng lúc ấy chưa có Ḍng MTG … » (gạch dưới ở trên là do con thêm vào).

 

Nếu căn cứ theo chính bản văn của ĐC Néez, có lẽ thay v́ đặt dấu ngoặc kép trước chữ Phaola (« Phaola gia nhập …), chúng ta sẽ đặt sau chữ đó (Phaola « gia nhập …).

Và câu chuyện cha Tấn chịu cảnh bắt bớ cũng do ĐC Néez kể lại (Amep, t. 670, tr. 51 ; hay trong sách đă dẫn của Mgr Néez, tr. 90-95 ; hay : HMT-D, tr. 326-332) : tháng 6 năm 1686, ngài gặp tai nạn tại xứ Kẻ Bơn ; nhưng ngài qua khỏi nhờ « sự can đảm và cẩn thận mà Chúa soi ban cho hai người đàn bà lo gánh vác sự vụ này » (« par le courage et la prudence qu’il inspira à deux dames qui se chargèrent de toute cette affaire »), (Amep, t. 670, tr. 52). Hai người đàn bà nói đây là bà Phaola Cường [Cường, chứ không phải : Khương] và Mẹ Phaola, « bà bề trên cả của các nữ tu MTG » (« la principale supérieure des Amantes de la Croix »), (Amep, t. 680, tr. 426).

 

Theo ư kiến của cha, D́ Phaola năm 1670, D́ Phaola năm 1686, và D́ nữ tu « em hay chị ruột của linh mục Felix Tân » chỉ là một. C̣n con, con thấy chưa có đủ chứng cớ để có thể yên tâm thừa nhận hay yên tâm bác bỏ ư kiến của cha, con chỉ mong có được thêm tài liệu mới nào đó về chuyện này.

 

 

V. Chủng viện.

Nhân đọc những điều cha viết ở các trang 113, 114 và 115 : « Công đồng Trentô (1545-1563) đă quyết định lập các Chủng viện trong Giáo hội […] Sau đó, ngài dâng lễ ‘‘mở tay’’ ngày 8-2-1656 trong Chủng viện Coutances của thánh Jean Eudes », con cố gắng t́m hiểu thêm về vấn đề đào tạo trí thức cho các linh mục ở thời đại của Đức cha Lambert. Về điểm này, thời đại đó rất là khác xa với thời đại chúng ta hôm nay.

 

Đây là tài liệu con sử dụng để có được các bản văn tiếng Pháp của Công đồng Trentô :

Le Saint Concile de Trente oeucuménique et général, célébré sous Paul III, Jules III, et Pie IV Souverains Pontifes. Nouvellement traduit par M. l’Abbé Chanut. Troisième Édition. À Paris, chez Sébastien Mabre-Cramoisy, M.DC.LXXXVI.

Ngoài ra, con có tham khảo qua bản văn của Công đồng Trentô trong :

- Histoire des Conciles. Tome X, 1e partie : Les Décrets du Concile de Trente, par A. Michel, Paris, Letouze et Ané, 1938.

- Les Conciles Œcuméniques. Tome II.2 : Les Décrets. Trente à Vatican II, [latin et français], Paris, Cerf, 1994.

 

Công đồng Trentô luận bàn về bí tích Truyền Chức vào khoá thứ XXIII, ngày 15.7.1563 :

sau khi tŕnh bày giáo lư công giáo về bí tích trên (4 chương), Công đồng định ra 8 điều luật (canons) và công bố một Sắc lệnh về việc cải tổ trong Giáo Hội (Décret de Réformation). Theo Sắc lệnh gồm 18 chương đó,

- không được lănh chức Cắt Tóc để gia nhập hàng giáo sĩ những ai không biết đọc biết viết, hay chưa chịu bí tích Thêm Sức, hay không hiểu biết giáo lư cơ bản (chương IV) ;

- phải có chứng nhận tốt của cha xứ, hay của thầy dạy học th́ mới được nhận lănh các chức nhỏ (hay các chức bậc hạ trong hàng giáo sĩ) (chương V) ;

- ai muốn nhận các chức lớn (chức bậc thượng) th́ phải đi gặp giám mục một tháng trước đó, phải có điều tra công khai trong xứ đạo về hạnh kiểm, và có giấy chứng thực của cha xứ (chương V) ;

- Giám mục, trước ngày truyền chức, phải khảo xét các ứng sinh cách « cẩn thận và chính xác, về gia đ́nh, về bản thân đương sự, về tuổi tác, về phương cách giáo dục, về phong tục, về giáo lư và về ḷng tin của họ » (« (« il éxamine avec soin & éxactitude, la famille, la personne, l’âge, la maniere d’éducation, les mœurs, la doctrine, & la créance de ceux qui doivent estre ordonnez. ») (chương VII) ;

- Những ai muốn chịu chức Phụ Phó Tế và Phó Tế c̣n phải « có học hành đầy đủ về chữ nghĩa và tất cả những điều khác cần thiết cho việc thi hành chức vụ » (« qui se trouveront suffisamment instruits dans les bonnes Lettres, & dans toutes les autres choses qui regardent l’éxercice de l’Ordre auquel ils aspirent. ») (chương XIII) ;

- Đối với ai tiến tới chức linh mục, c̣n phải tỏ ra « có khả năng dạy dỗ giáo dân những sự cần thiết cho phần rỗi đời đời và có khả năng cử hành các bí tích » » (« ils doivent encore préalablement estre reconnus par un bon éxamen, capables d’enseigner au peuple les choses nécessaires à salut pour tout le monde, & d’administrer les Sacremens ») (chương XIV).

 

Qua những điều phán dạy trong Sắc lệnh của Công đồng Trentô liên quan tới khả năng trí thức của các ứng sinh chức linh mục mà con vừa trích dẫn ở trên, chúng ta nhận thấy rằng :

- không hề có sự đào tạo trí thức một cách đặc biệt, lại càng không có việc học thần học, nơi các ứng sinh linh mục thời đó ;

- ngoài vấn đề hạnh kiểm, gương sáng, v.v., chỉ đ̣i hỏi các ứng sinh linh mục « có ăn có học » nghiêm chỉnh, đàng hoàng, hiểu tiếng la-tinh, biết giáo lư của Giáo Hội công giáo và có khả năng giảng dạy giáo dân thôi.

Nơi đây, đương nhiên chúng ta chỉ bàn tới các « linh mục triều », tức hàng giáo sĩ giáo phận. Thời đó, nói chung, các tu sĩ linh mục th́ khá hơn các giáo sĩ giáo phận về hạnh kiểm cũng như khả năng trí thức. (Bởi thế, ở Pháp mới có chuyện gọi tu sĩ linh mục là « Père », và « ông cha triều » là « Monsieur l’Abbé », v́ không đáng được gọi là « Père »).

Chúng ta c̣n nhớ rằng cuốn sách giáo lư rất nổi tiếng do Công đồng Trentô đề ra, không phải là dành cho giáo dân, nhưng là dành cho chính các giáo sĩ giáo phận (cha xứ, cha phó, v.v.) để các đấng biết mà giảng dạy cho đúng giáo huấn của Giáo Hội :

 

« Cette sainte assemblée en effet (en décrétant ce catéchisme) a voulu simplement donner aux Pasteurs et aux autres Prêtres ayant charge d’âmes, la connaissance des choses qui appartiennent en propre au ministère d’une paroisse, et qui sont le plus à la portée des fidèles. Voilà pourquoi ils n’ont dû s’occuper ici que de ce qui pourrait seconder le zèle et la piété de certains Pasteurs qui peut-être ne seraient pas assez sûrs d’eux-mêmes dans les points les plus difficiles de la science divine. » (Trích trong Lời Mở Đầu của cuốn Catéchisme du Concile de Trente, éditions Dominique Martin Morin, Bouère - France, 1998, trang 8-9).

 

Và tựa đề cuốn giáo lư đó là :

- Catechismus ex decreto Concilii Tridentini ad parochos Pii V jussu editus, Romae, 1566.

- Catechismus ad Parochos sacrosancti oecumenici concilii Tridentini Pii quinti pontificis maximi dispositione confectus. Editio nova juxta exemplaria Clementis Papae XIII, typis edita Romae anno 1761.

 

Như cha có nhắc tới, Công đồng Trentô đă quyết định lập các chủng viện trong Giáo Hội và chương XVIII của Sắc lệnh (đă nêu trên) hướng dẫn rơ về việc dạy dỗ trong chủng viện :

« De l’ordre, & de la maniére de proceder à l’érection des Séminaires, pour élever des Ecclésiastiques dés le bas âge ».

(Người ta c̣n gọi riêng chương XVIII này là Sắc lệnh « Cum adolescentium aetas »).

Loại chủng viện kiểu Công đồng Trentô chỉ nhận những trẻ em trên 12 tuổi, con nhà gia giáo, đă tạm biết đọc biết viết, v.v. Trong số các thiếu niên được nhận, giám mục sở tại sẽ tuyển chọn những ai sẽ được hướng về chức vụ linh mục. Đối với thành phần sau này, họ sẽ học văn phạm, thánh ca, các phép tính, văn chương, Thánh Kinh, các sách thuộc giới giáo sĩ, bài giảng của các thánh và những ǵ liên quan tới việc cử hành các bí tích, cách riêng bí tích giải tội :

 

« Et afin qu’ils soient plus asiément élevez dans la discipline Ecclésiastique, on leur donnera tout d’abord, en entrant, la Tonsure, & ils porteront toûjours l’habit Clérical. Ils y apprendront la Grammaire, le Chant, le Calcul Ecclésiastique, & tout ce qui regarde les bonnes Lettres ; Et s’appliqueront à l’étude de l’Escriture Sainte, des Livres qui traitent de matiéres Ecclésiastiques, des Homélies des Saints, & à ce qui concerne la maniére d’administrer les Sacremens, & sur tout, à ce qu’on jugera à propos de leur enseigner, pour les rendre capables d’entendre les Confessions ; Enfin ils s’y instruiront de toutes les cérémonies & usages de l’Eglise. » (Sách đă dẫn, chương XVIII).

 

Loại chủng viện như trên th́ chưa thấy có tại Pháp vào thời kỳ Đức cha Lambert c̣n sống tại quê hương (1624-1660). Ở Paris thời đó, lúc cha Jean-Jacques Olier lập chủng viện Xuân Bích đầu tiên, năm 1641, tại khu Vaurigard, th́ là để tiếp các linh mục tại chức muốn thụ huấn thêm mà thôi.

Nói chung, cho tới những năm 1640-1645 tại Pháp, các trường ḍng hay chính các tu viện đă giúp nhiều vào việc huấn luyện trí thức cho các linh mục tương lai, bởi v́ họ thường theo học ở đó :

 

«  Tout ceci [les collèges tenus par les religieux, les couvents, etc.], qui contribuait à l’instruction d’une partie seulement des très nombreux prêtres de l’époque, n’assurait guère leur préparation morale et spirituelle, qui n’était nullement contrôlée quand ils se présentaient à l’ordination. » (I. Noye, « Séminaire » in Catholicisme, tome 13, Paris, Letouze et Ané, 1993, colonnes 1062)

 

Các chủng viện tại Pháp chỉ thành h́nh từ từ nhờ những ḍng tu mới ra đời chuyên việc huấn luyện giáo sĩ như ḍng của thánh Bérulle, thánh Vincent, thánh Jean Eudes, cha Jean-Jacques Olier (Xuân Bích), v.v. Những chủng viện chuẩn bị các ứng sinh Chức Thánh (tức đă trưởng thành, không phải thiếu niên theo kiểu chủng viện Trentô) về mặt trí thức, đạo đức và tinh thần :

 

« Les clercs, en suivant ailleurs les cours de philosophie ou de théologie, prolongaient au séminaire leur formation spirituelle et recevaient une préparation au ministère qui ne se donnait pas à l’Université : cérémonie, chant, prédication, catéchisme. Cette formule nouvelle des séminaires d’ordinands connut un réel succès : en 1660, plus de quarante diocèces en étaient pourvus. » (I. Noye, ibidem).

 

Những chi tiết thuộc giáo huấn Công đồng Trentô và lịch sử Giáo Hội mà con vừa trưng dẫn dài ḍng ra trên đây có lẽ hữu ích, v́ giúp chúng ta hiểu rơ hơn sự kiện Đức cha Lambert chịu phép Cắt tóc, các chức bậc hạ (Giữ cửa, Đọc sách, Trừ quỷ, Giúp lễ), rồi bậc thượng (Phụ Phó tế, Phó tế, Linh mục), cũng như  việc học thần học của ngài.

Trong tập tiểu sử Đức cha Lambert thực hiện vào năm 1685, cha Brisacier (Amep, tập 122) cho chúng ta biết Đức cha Lambert đă lănh nhận :

- vào khoảng đầu tháng 9 năm 1655, phép Cắt tóc để gia nhập hàng giáo sĩ và bốn chức bậc hạ ;

- chức Phụ Phó tế vào đầu tháng 12 năm đó, tại Bayeux, trong một buổi lễ kéo dài 11 tiếng đồng hồ ;

- chức Phó tế vào ngày lễ thánh Tôma Tông đồ, ngày 21-12 ;

- và sau cùng, chức Linh mục vào ngày lễ thánh Gioan Tông đồ : ngày 27-12-1655, tại nhà thờ chánh toà Bayeux. Lúc đó, ngài 31 tuổi.

 

Riêng về việc học thần học nơi Đức cha Lambert, cha nhận xét rằng (trang 114) :

 

« về việc học Thần học của Đc Lambert thế nào, học với những thầy nào và trong Chủng viện hay Đại học, th́ chúng tôi không rơ lắm. Nhưng vào tháng 9-1655 lúc Đc chịu các chức bậc hạ trong hàng giáo sĩ, chắc chắn Đức Giám mục Giáo phận Lisieux là Bản quyền của ngài khi chấp thuận nhận ngài vào hàng giáo sĩ, th́ đă hài ḷng về việc học Thần học của ngài. »

(hai chữ « chắc chắn » trong bản văn của cha không có gạch dưới, gạch dưới là do riêng con thêm vào).

 

Tuy nhiên khi đọc tài liệu của cha Brisacier (mà h́nh như cha chưa có khi soạn cuốn Ḍng Mến Thánh Giá Những Năm Đầu [2003], khác với lúc mà cha viết cuốn sau này là cuốn Hai Giám Mục Đầu Tiên Tại Việt Nam [2005]), theo hoàn cảnh lịch sử thời đó, người ta sẽ hiểu hơn là tại sao Đức cha Lambert lại có mơ ước đi học thần học tại Paris sau khi chịu chức linh mục :

 

« [Le] dessein qu’il avait connu depuis longtemps d’aller étudier à Paris ; il espérait même faire en ce lieu-là de grands progrès dans les sciences, sans rien perdre de son union avec Dieu […] »

« D’abord en se sondant lui-même il pensa qu’il valait mieux selon Dieu s’en tenir à la vie cachée du Sauveur et aller faire à Paris en inconnu le personnage d’écolier que de souffrir qu’on le mît de si bonne heure dans une administration importante [l’hôpital général de Rouen] [...] »

« on lui conseilla tout de nouveau de ne plus penser qu’à se perfectionner dans la vie cachée, et à se rendre à Paris incontinent après Pâques pour y passer au moins une année dans une sérieuse application à l’étude de plusieurs choses qui lui étaient nécessaires pour secourir un jour le prochain avec autant de solidité qu’il avait déjà d’onction. »

(Amep, t. 122, đoạn số 77, 80 và 81)

 

Mơ ước không thành bởi v́ nhận lời làm việc cho cơ quan từ thiện xă hội tại Rouen, ngài sẽ t́m cách học thần học « tại gia ». Thầy dạy ngài sẽ là một linh mục tiến sĩ, giáo sư thần học tại Paris, người gốc xứ Ai Nhĩ Lan.

 

« [Il s’applique] à la théologie qu’on appelle scolastique dont il avait placé l’étude vers le soir lorsqu’on ne lui parlait plus d’affaires.

Il fit cette étude sous la direction d’un habile et vertueux prêtre d’Irlande qui ayant jusqu’alors répété la théologie dans l’université de Paris se rendit à Rouen auprès de lui pour y faire la même fonction. »

(Amep, t. 122, đoạn số 98 và 99)

 

Nơi đây, con nhớ đến việc Đức cha Lambert đă kết án luận đề thần học của linh mục ḍng Tên người Tây Ban Nha, cha Antoine Quintanadvenas, vào cuối năm 1666 tại Xiêm La. Và ngày 4-8-1670, tại Roma, các Đức Hồng y của bộ Truyền Giáo lúc ấy đă lên tiếng công nhận việc kết án đó của Đức cha Lambert. Sự kiện này có thể hé mở cho chúng ta thấy, không chỉ cái thông minh bẩm sinh, cái tính khí cứng rắn và cái bản lănh rất cao nơi Đức cha Lambert, mà c̣n cho thấy sự hiểu biết về thần học nơi ngài nữa.

 

 

Thưa cha kính mến,

Con tạm dừng nơi đây. Có lời ăn tiếng nói nào không phải, xin cha vui ḷng bỏ qua cho con. Lần tới con sẽ viết tiếp những cảm nghĩ  và những t́m hiểu của con nhân khi đọc sách của cha.

Con : Toản