Vài trích dịch từ tác phẩm « Le Chrétien Intérieur » của ông Jean de Bernières.

 

(« Người Kitô Hữu Nội Tâm », bản phát hành lần thứ 14 vào năm 1674 tại Paris)

 

Nên lưu ư :

Những lời chỉ dạy về đời sống thiêng liêng nơi ông Jean de Bernières (+1659) mang một số từ ngữ thuộc loại văn chương « thần bí ». Ai đă quen biết ít nhiều với ngôn ngữ « thần học tiêu cực » (théologie négative) của Tây phương, hay ngôn ngữ Đạo Đức Kinh của Lăo Tử bên Đông phương, sẽ không lấy làm lạ khi đọc « Người Kitô Hữu Nội Tâm » của ông Jean de Bernières. Những từ như « linh hồn, ánh sáng tối tăm, tiêu cực, hỗn độn, thụ động », v.v., thường được sử dụng để chỉ những thực tại siêu h́nh hoặc thiêng liêng mà ngôn ngữ loài người hay gặp khó khăn khi diễn tả.

 

 

*

 

Kinh Cầu Chúa Giêsu

(quyển I, chương XIII)

 

« Tôi lấy ḷng sốt mến thật đặc biệt để làm ra một Kinh Cầu Chúa Giêsu qua các t́nh cảnh hèn hạ của Ngài. Những khi ngần ngại trong việc thực hành sự bỏ ḿnh, tôi t́m được nâng đỡ khích lệ mà xướng đọc Kinh Cầu này.

« Lạy Chúa Giêsu khó nghèo và hèn hạ,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu không được biết đến và bị nghi kỵ,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị thù ghét, bị vu cáo và bị hành hạ,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị con người bỏ rơi và bị ma quỷ cám dỗ,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị phản bội và bị bán đi với giá hèn hạ,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị sỉ nhục, bị cáo tội và bị kết án bất công,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị mặc một chiếc áo ô nhục và hổ thẹn,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị vả má và bị cười nhạo,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị đeo giây vào cổ mà chịu kéo đi,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị tiếng là điên dại và quỷ ám,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị đánh đ̣n đến chẩy máu ra,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị đặt ra sau ông Barrabas,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị lột ra trần truồng nhục nhă,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị đội ṿng gai và bị chào chê nhạo báng,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị vác thánh giá v́ các tội chúng con và bị những lời nguyền rủa của dân chúng,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị sầu buồn đến nỗi chết,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị dồn dập những lời chửi rủa, những nỗi đau đớn và những sự nhục nhă,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị khích báng, bị khạc nhổ lên, bị đánh đập, bị lăng nhục, bị đánh đ̣n,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị treo trên cây gỗ hèn hạ, làm bạn cùng phường kẻ trộm cướp,

- Xin thương xót con !

« Lạy Chúa Giêsu bị hủy diệt ḿnh và bị mất danh dự trước mặt mọi người,

- Xin thương xót con !

« Ôi lạy Chúa Giêsu nhân ái, v́ yêu thương con, Chúa đă chịu muôn muôn vàn sự ô trọc và sỉ nhục mà ḷng con không sao hiểu thấu. Xin Chúa hăy in mạnh mẽ vào trái tim con ḷng kính và ḷng mến những sự ô trọc và sỉ nhục ấy. Và hăy khiến con tha thiết muốn đem ra thực hành những sự trên. »

 

*

 

Sự trọn lành

(quyển I, chương 1)

 

« Chúng ta hăy đi tới sự trọn lành, không phải v́ đây là một bậc cao cả và siêu vời, nhưng v́ Thiên Chúa muốn chúng ta đi tới đấy. Đừng bao giờ chúng ta lo tập nhân đức v́ nguyên do là sự cao trọng và để trở thành những bậc đại thánh ; nhưng chỉ v́ để làm điều Thiên Chúa muốn nơi chúng ta và như thế mà làm vui ḷng Ngài.

Hạnh phúc của chúng ta hệ tại ở sự chúng ta luôn luôn lệ thuộc vào những ư muốn của Thiên Chúa và hoàn toàn tuân phục theo. Tôi phải vui ḷng về t́nh cảnh của tôi cho dù t́nh cảnh tôi ra sao đi chăng nữa, nếu đó là t́nh cảnh mà Thiên Chúa đ̣i hỏi nơi tôi. Thật là một lạm dụng quá trớn khi mang lấy vào cho ḿnh những tâm tư t́nh cảm của các vị đại thánh ngày xưa. Thiên Chúa định cho những kẻ này những hoạt động vĩ đại và cho những kẻ khác những hoạt động nhỏ bé hơn : trong tất cả mọi sự, phải để cho Thiên Chúa hành động trên chúng ta và chúng ta phải bằng ḷng đón nhận những bất toàn mà Ngài ban cho chúng ta, không suy tính xem những sinh hoạt ấy là vĩ đại hay nhỏ bé. Thật là đă quá đủ rồi khi chúng đến từ Thiên Chúa. Đó là con đường mà Thiên Chúa muốn bạn hăy dơi theo. »

 

*

 

Bài giảng dạy soi sáng những khó khăn liên quan tới việc nguyện ngắm

(toàn chương cuối cùng của « Người Kitô Hữu Nội Tâm », tức quyển VIII, chương 8. Paris, nxb Edme Martin, 1674)

 

Hỏi : Việc nguyện ngắm trong ḷng cho nên hệ tại một cách chính xác trong sự ǵ ? Tôi gặp thấy nhiều thứ nguyện ngắm trong sách vở và các thánh đă thực hành việc nguyện ngắm rất khác nhau mà tất cả đều hoàn hảo cùng lôi cuốn tôi nhiều lắm. Vậy tôi phải quyết định cho tôi thứ nào trong những thứ nguyện ngắm đó ?

Thưa : V́ đường nguyện ngắm của những tâm hồn nhiều hơn cát biển, mỗi người phải giữ cho ḿnh theo đường lối của ḿnh ; đi ra ngoài con đường của ḿnh, chỉ là mất thời giờ và vui chơi : từ chỗ đó, trong sách vở ít gặp được những sự riêng nào hợp cho mỗi tâm hồn. Và cho dù có những chân lư rất vững vàng và rất sâu nhiệm về nguyện ngắm trong những sách của thánh Têrêsa [thành Avila], của chân phước Gioan Thánh Giá và các vị khác, các đấng ấy chỉ viết ra ḷng hâm mộ nguyện ngắm của các đấng chứ không phải của kẻ khác, nếu không chỉ là thoáng qua bởi thông sáng đă đầy mà tràn ra. Đọc những sách ấy là điều tốt, không phải để đi theo trọn vẹn và khép ḿnh vào tất cả mọi điểm trong cách thức nguyện ngắm của các đấng. Nhưng ta luôn luôn t́m gặp được trong những sách ấy các điều thật hữu ích. Và nữa, đọc những sách ấy là một trong những giải trí thiêng liêng êm đềm nhất.

 

Hỏi : Từ đâu mà ra những cách thức nguyện ngắm khác nhau ấy ? Bởi chưng, v́ thấy h́nh như chỉ duy nơi Thiên Chúa có một chân lư cao sang và rất đỗi thuần nhất để ta hiểu biết, một thiện hảo sang trọng để ta ước muốn và t́nh yêu nơi mọi tâm hồn cùng chung giống loại ; do đó, người ta cần phải thấy được một sự đồng nhất thật lớn giữa những ai cùng nhận biết và yêu mến Thiên Chúa.

Thưa : Cái tạo ra những khác nhau nơi việc nguyện ngắm, thứ nhất, là do những cách thức khác nhau dùng để nhận biết Thiên Chúa :

-      kẻ này đối với Ngài bằng suy niệm giản dị và với suy luận con người ;

-      kẻ khác đón nhận từ Thiên Chúa một ánh sáng rất đơn thuần lên trên cái suy luận con người, qua đó chính Thiên Chúa giải bày ra cho tâm hồn tựa như mặt trời qua ánh nắng ;

-      kẻ khác nữa th́ chiêm ngưỡng Thiên Chúa bằng những cái nh́n thuần khiết không thị giác và bằng ánh sáng tối tăm của đức tin.

Tất cả những cách thế này để đối với Thiên Chúa không những chỉ là các nguyện ngắm khác nhau mà đó c̣n là nguồn gốc một sự rất khác biệt nhau gặp thấy nơi mỗi cách thế. Thí dụ, trong nguyện ngắm bằng đức tin là cách thức xem ra giản dị nhất, có nhiều mức độ khác nhau đem lại cho linh hồn nhiều cái nh́n khác nhau về Thiên Chúa và về những sự thuộc về Ngài.

Khi linh hồn ở trong sự suy tưởng đă thật tẩy gột khỏi mọi h́nh ảnh và những thứ tương tự, linh hồn khám phá ra những cái nh́n sâu nhiệm về Thiên Chúa như thấy Ngài trong thực thể, bằng một cách thức tiêu cực, tổng thể, hỗn độn và rất đặc biệt để gây nên đặng một ḷng kính chuộng Thiên Chúa lớn lao và một t́nh mến nồng cháy.

Tất cả những sách vở, những lời giáo huấn cùng những bài giảng dạy không thỏa măn được một tâm hồn đă quen với thứ hiểu biết trên. Tâm hồn ấy không thể chịu được những cách thức (nơi sách vở, giáo huấn, giảng dạy) để nói và để nhận biết Thiên Chúa, v́ chúng quá bất toàn. Đức tin thuần khiết mới đem lại măn nguyện cho tâm hồn ấy trong khi chờ đợi ánh sáng vinh quang, bởi v́ đức tin cho tâm hồn ấy khám phá ra đối tượng vô biên của ḿnh dẫu c̣n là một cách mù mịt tối tăm. Đức tin càng thanh khiết và đơn thuần bao nhiêu th́ những cái nh́n này càng hoàn hảo bấy nhiêu.

 

Hỏi : Mọi người có thể thực hiện nguyện ngắm cao siêu như vậy chăng ? Và nếu ai đó ao ước nguyện ngắm được như thế, họ có thể theo con đường nào ?

Thưa : Ơn nguyện ngắm không phải là cho mọi người. Có những bậc đại thánh đă không có ơn này, cũng như biết bao nhiêu những đầy tớ tốt lành của Thiên Chúa hiến thân trong những việc thuộc đời hoạt động đă ít thực hành việc nguyện ngắm. Và b́nh thường các ngài chỉ làm sự suy niệm là điều tốt và hoàn hảo cho những tâm hồn mà Thiên Chúa không gọi lên bậc cao hơn. Những ai Thiên Chúa sủng ái mà ban ơn nguyện ngắm th́ có được một kho tàng không thể đánh giá nổi. Với ơn duy nhất đó là cội nguồn cho hằng hà sa số những ơn khác, họ là những kẻ giầu có sung túc cho dù họ là những kẻ nghèo khổ nhất trần gian này. Nhưng v́ đó là một ơn huệ của Thiên Chúa ban, nên thật là điên rồ và dại dột khi nghĩ tự đặt ḿnh lên được những trạng thái sâu nhiệm của sự chiêm niệm, nếu chính Thiên Chúa không nâng ḿnh lên.

Tất cả những ǵ mà ta có thể làm là hăy chuẩn bị ḿnh bằng một ḷng thật trung tín đối với mọi hoạt động của ơn huệ Chúa ban bằng một cái chết triền miên cho những khuynh hướng trần tục nơi ḿnh, bằng thực hành việc hăm ḿnh chu đáo. Và rồi chính Thiên Chúa sẽ thực hiện việc c̣n lại. Nếu Thiên Chúa chẳng xây nhà, sẽ là vô ích luống công cho những ai ra sức riêng ḿnh mà xây dựng.

 

Hỏi : Một tâm hồn đă sống trong nguyện ngắm cao siêu và từ lâu đă thực hành như thế mà t́m gặp Thiên Chúa cùng nhờ đó mà hưởng được niềm vui thỏa, tâm hồn ấy có thể đánh mất trạng thái này một cách dễ dàng chăng ?

Thưa : Nếu tâm hồn ấy buông ḿnh theo những khuynh hướng của giác quan ḿnh, hoặc ngă phạm vào những bất toàn thô thiển, trở nên bất trung đối với Thiên Chúa, tâm hồn ấy có thể để mất ơn nguyện ngắm cao siêu. Nhưng hăy tin rằng tâm hồn ấy sẽ trở lại, bởi v́ tâm hồn ấy không thể nào chịu đựng được lâu ngày sự mất mát một hạnh phúc rất đỗi lớn lao như vậy mà không ra sức hạ ḿnh cùng lo việc đền bù mà t́m lại ơn đă để mất. Càng trong sự bấn cùng của thụ tạo, người ta càng tiến tới ; không có chi khác hơn. Chính là sự trung thành và sự thực hành sẽ khiến chúng ta làm chủ được chúng ta. Do đó, thật là một điều quan trọng tuyệt vời phải từ bỏ những công việc trần đời. Tuy nhiên những công việc mà Thiên Chúa đ̣i hỏi nơi chúng ta th́ sẽ không ngăn cản chúng ta đạt tới mức độ nguyện ngắm mà Thiên Chúa đă chuẩn bị cho chúng ta từ thuở đời đời.

 

Hỏi : Tất cả những sự nguyện ngắm cao siêu nhất và hoàn hảo nhất đều nằm trong tăm tối và trong chay tịnh hy sinh cùng thường nằm ở nơi những thánh giá nội tâm. Nhưng, có chăng một t́nh trạng hoan lạc và sáng láng mà ta có thể đến được để linh hồn chiếm đạt Thiên Chúa một cách rơ ràng và b́nh thản, chẳng hề chịu đau khổ nào ?

Thưa : Không, trạng thái hoan lạc thường hằng chỉ dành cho đời sau. Đôi lần ta nhận được ánh sáng và hoan lạc ở đời này, nhưng chỉ thoáng qua và cách gián đoạn. Thời gian ở đời này là để t́m đạt tới chứ không để sở hữu. Linh hồn luôn luôn có thể đi t́m đạt được những ơn huệ mới và thực hiện được những tiến bộ mới ở việc nguyện ngắm, tương xứng với sự linh hồn thêm được nhân đức và thêm được thanh sạch bằng sự trung thành trong các cảnh huống.

Thường thường, Thiên Chúa khiến các linh hồn đi qua tối tăm, cám dỗ, bị bỏ rơi, đau khổ bên trong và bên ngoài, để đem đến cho họ nhiều nhân đức và một đáy sâu trong sạch. Đó là sự sẽ đưa họ sang một t́nh trạng nguyện ngắm mới. Và rồi Thiên Chúa lại bắt đầu lại mà luyện tập họ qua một cách thức mới khác hầu lại đem họ lên một t́nh trạng nguyện ngắm khác. Và cuộc đời họ sẽ diễn ra theo như vậy. Bởi thế, chớ c̣n ngạc nhiên nữa, nếu thấy cuộc đời của những người công chính rất đỗi truân chuyên.

 

Hỏi : Hằng ngày phải dùng bao nhiêu thời gian cho việc nguyện ngắm, khi ḿnh có dự định thực hành cho được ích lợi và được nên hoàn thiện ?

Thưa : Không sử dụng nguyện ngắm thật nhiều và chu đáo, ta chẳng thể tiến bộ nhiều trong việc thực hành đạo nghĩa. Chưa thể coi là đủ khi làm những việc lành phúc đức, c̣n phải nguyện ngắm nhiều giờ mỗi ngày. Bạn càng nguyện ngắm bao nhiêu th́ bạn càng tiến bộ bấy nhiêu trên nẻo đường của Thiên Chúa, và không c̣n chi khác hơn nữa. Bạn chỉ phải lưu ư một điều khi dành ra nhiều thời giờ cho việc thực hành này, đó là nếu Thiên Chúa kêu gọi bạn thực thi nguyện ngắm mà không phải đời sống hoạt động. Bạn không được lo lắng về những phận vụ khác của bạn. Linh hồn ở trong trạng thái nguyện ngắm liên lỷ là tất cả những ǵ phải có cho linh hồn trong mọi cảnh huống, mà chẳng phải t́m cho ḿnh bằng những chức năng riêng nữa.

Khi phải xưng tội, linh hồn là cả một sự xóa bỏ ḿnh đi trước Thiên Chúa, là cả một t́nh yêu đau đớn cùng ăn năn. Khi phải chịu lễ, linh hồn sẽ trọn vẹn khiêm cung, trọn ḷng ao ước, trọn t́nh nồng cháy.

Khi phải sửa sai, linh hồn là cả một niềm dịu dàng và bác ái.

Khi phải giúp đỡ tha nhân, linh hồn là nguyên vẹn nhiệt thành và ân cần.

Khi phải hành động v́ Thiên Chúa, là với một ư hướng hoàn toàn không vướng bận lợi ích riêng tư.

Và tất cả những sự trên nơi một linh hồn đă nên rất giản dị trong nguyện ngắm không thực hiện ra bằng hành động biệt lập rơ ràng. Nhưng qua hiện trạng của linh hồn và theo một cách thức tuyệt hảo, Thiên Chúa hành động, không phải là bởi trung gian hay do sự nhận định mà ra là những phương thế giúp t́m gặp Thiên Chúa.

Một tâm hồn đă gặp Thiên Chúa th́ an nghỉ trong Ngài, th́ ch́m sâu trong Ngài, và không c̣n có thể làm một sự chi khác hơn là yêu mến Ngài, là thờ phượng Ngài trong tinh thần và trong chân lư.

 

<<< >>>