Kư Sự
cuộc hành tŕnh của Đức cha Beryte
Đào Quang Toản
dịch và chú thích
- 1996 -
Lời giới thiệu |
|||||||||
Lời giới thiệu
Jacques de Bourges là linh mục địa phận
Paris (Pháp) đă theo đức cha Lambert de
Viết vào thế kỷ 17, lối văn của
tác giả khác với bây giờ rất nhiều. Kể luôn
cả một số từ ngữ mà hiện nay không thấy
ai c̣n dùng nữa. Đó là một trong các khó khăn khi làm
công việc dịch thuật này. Một giới hạn nữa
là v́ lưu đầy xa quê nhà đă một thời gian, lại
học hành bên Tây này, nên tiếng Việt của chúng tôi
không có ǵ phong phú. Xin hăy thông cảm cái yếu kém này của
chúng tôi. Cảm tạ!
Trong khi dịch, chúng tôi cố gắng tránh
dùng từ «truyền giáo», thay vào đó, chúng tôi dùng từ
«thừa sai» hoặc «sứ vụ thừa sai». Tại sao vậy
? - Trộm nghĩ là trong việc rao giảng Chúa Giêsu và Tin
Mừng của Ngài, người ta phải được
«kêu gọi» và được «sai đi». Mặt khác, rao giảng
Tin Mừng chưa hẳn đă là rao giảng tôn giáo, tức
«truyền giáo». Giáo Hội chưa phải là Nước Trời.
Nhưng nói thế là nói cho ngày hôm nay. Chứ vào thời của
Jacques de Bourges, rao giảng Tin Mừng là «giảng đạo»,
là «truyền bá đạo»... dưới sự điều
khiển của Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin tại
Roma.
C̣n về khung cảnh lịch sử việc
rao giảng Tin Mừng vào những thế kỷ 15, 16 và 17:
thế giới Kitô giáo Tây Phương chỉ bắt đầu
mở rộng ra từ khi ngành hàng hải phát triển.
Trước tiên là việc thám hiểm thế giới «mới»,
việc thương mại, rồi sau đó là việc
đi rao truyền Tin Mừng. Trên tàu vượt đại
dương, có lính, có lái buôn và có tu sĩ linh mục thừa
sai. Giáo triều Roma ban đầu giao việc rao giảng
Tin Mừng cho triều đ́nh Bồ Đào Nha, rồi thêm
Tây Ban Nha, chỉ v́ các triều đ́nh Công giáo này có tàu bè
đi khắp nơi. Sau, do những lạm dụng hoặc
bê bối trong các sứ vụ thừa sai, Roma quyết
định tự ḿnh trực tiếp điều khiển
lấy công việc rao giảng Tin Mừng: «Thánh Bộ Truyền
Bá Đức Tin» ra đời năm 1622, ngày 22 tháng Sáu. Và
nước Pháp Công giáo thời vua Louis XIV trị v́ (1643-1715)
đang phát triển lên. Nhờ đó và trong chiều hướng
cải tổ việc rao giảng, Roma dùng người Pháp
hơn người Bồ Đào Nha hay Tây Ban Nha, và chọn
linh mục «triều» (linh mục địa phận)
hơn là linh mục «ḍng» (tu sĩ). Roma có ư hướng
riêng của Roma trong mọi quyết định trên, tựu
chung cũng là để «đời» đừng chen chân quá
vào «đạo». Chính trong tổ chức mới ấy, Giáo
Hội Việt Nam đă thực sự thành h́nh được
nhờ các linh mục «triều» của Pháp, tức Hội
«Missions Étrangères de Paris» do các đức cha Pallu, Lambert de
Chúng tôi cũng xin gửi ít ḍng sau đây
đến nữ tu các Hội ḍng Mến Thánh Giá:
Các Chị Em thân mến,
Đức cha Lambert de
Xin chân thành cám ơn sự đón nhận của
bạn đọc và các Chị Em thuộc Hội Ḍng Mến
Thánh Giá.
Mùa hạ 1995 bên xứ
Tây,
Giuse Đào Quang Toản.
Những
sự việc đă xảy ra tại Roma cũng như tại
Paris trước cuộc hành tŕnh của ba giám mục
người Pháp được sai sang Trung hoa ...
Mục
đích của chúng tôi khi cho ra đời Kư Sự này là
để làm hài ḷng một số rất đông người
đạo đức, muốn góp phần vào việc truyền
bá đức tin với sứ mệnh thừa sai đang hồi
thành công của ba giám mục người Pháp đă
được sai sang
Trong Kư
Sự mà tôi sẽ kể sau đây, bạn đọc sẽ
nhận ra, ít nữa, là một tấm ḷng can đảm
cương quyết với ơn Chúa phù hộ. Cho đến
hôm nay, người ta vẫn nghĩ là hành tŕnh sang
Và v́ Kư
Sự này có thể nằm trong tay nhiều người
không biết nguồn gốc sứ mệnh thừa sai của
ba giám mục ấy, thiết nghĩ là cần kể lại
đây những sự thể chủ yếu đă xảy
ra hầu làm thỏa măn bạn đọc.
&
Lịch
sử Giáo Hội cho chúng ta thấy là những sứ mệnh
thừa sai lớn lao nhất thực hiện vào những
thế kỷ đầu tiên của Giáo Hội để
truyền bá đức tin giữa dân ngoại, hầu
như tất cả đều khởi sự bằng các
giám mục. Ngày nay, với nhận định đúng đắn,
Giáo Hội thực hiện sứ mệnh thừa sai một
cách khác: Giáo Hội chỉ gửi những giám mục đến
các nơi ngoại giáo một khi nơi đây đă có
được một số dân Kitô giáo đủ để
tạo thành một Giáo Hội.
Đă
hơn một thế kỷ, đức tin được
truyền bá tại mọi nơi mọi chốn miền
Đông Á Châu, nơi có rất nhiều xứ sở và nhiều
dân tộc sống tuân phục mọi vua chúa khác nhau (3), và gần như tất cả dân tộc
này đều thần phục Ngụy giáo (4). Từ thế kỷ các Thánh Tông Đồ,
Giáo Hội chưa thực sự có được con
đường nào để phát triển và để lớn
rộng ra, cho măi đến thế kỷ vừa qua với
con đường mà nghành hàng hải tạo nên. Đó là
xét về địa hạt bao la và sức mạnh của
các xứ sở nói trên, hay là về phong tục và tŕnh độ
nhân văn của các dân tộc địa phương
đó, hay là về thiện chí rao giảng đức tin,
hay là về những việc tuyệt vời Chúa đă thực
hiện qua các thợ thừa sai ḥng thiết lập Giáo Hội
ở mọi nơi trên.
Những
thành đạt trong việc loan truyền đức tin tại
các nơi đó có khác nhau, tùy theo tinh thần sẵn sàng hay
không nơi dân địa phương mà các tông đồ thừa
sai đă đến gặp gỡ. Tuy vậy, điều
chắc chắn mà ích lợi cho Kitô Giáo, là gần như
không c̣n một xứ quan trọng nào nơi phần đất
mới đó của thế giới (5)
mà không được đức tin chiếu soi, nhờ các
vị lo việc tông đồ rao giảng. Bởi đó, lời
của Đấng Cứu Thế được coi như
đă thực hiện rằng Phúc Âm của Ngài sẽ
được loan truyền khắp cả thế gian.
Nhưng điều đáng để tâm suy nghĩ là lời
tiên báo ấy, đă thành sự thực và qua đó, minh chứng
cho chúng ta rơ rằng lời của Chúa chúng ta thực là lời
chân lư. Và lời tiên báo ấy đă tỏ hiện hiệu
năng rực rỡ, chỉ duy nhất dưới sự
hướng dẫn của Giáo Hội tông truyền Roma, và
nhờ các thợ thừa sai mà Giáo Hội đă sai đi
trong mục đích ấy. Bởi chưng, Giáo Hội là
Giáo Hội duy nhất có được đức tin chân
chính và ḷng bác ái nhiệt thành lo việc truyền bá đức
tin chân chính đó đến cùng bờ cơi trái đất (6).
Mặc
dù ơn trở lại đạo phát triển khắp
nơi tại
Giữa
những thợ thừa sai đă nhiệt tâm vun xới phần
đất hoang vu này từ thuở tạo thiên lập
địa, các cha Ḍng Tên đă đóng vai tṛ đáng kể
hơn bất kỳ ai cả, nhờ ân sủng đặc
biệt riêng mà Thánh Phanxicô Xavier đă đạt cho họ
qua cái chết của ngài tại đảo Sancian. Nhờ
ơn Chúa chúc phúc, công việc các cha đă đem nhiều tiến
bộ cho đức tin trên khắp xứ Đàng Ngoài, khiến
các cha thấy cần phải tŕnh lên Ṭa Thánh nhu cầu sai gửi
các giám mục đến những miền trên.
Nhiều
lư do cho thấy cần phải thực hiện việc sai
gửi này. Nhu cầu thợ thừa sai rất quan hệ
cho Đàng Ngoài, nơi dưới sự hướng dẫn
của chỉ duy một cha Ḍng Tên có tới cả hơn
tám ngàn tín hữu rải rác khắp nơi trong lănh thổ.
Xa xôi cách trở nên không dễ sai gửi thợ thừa sai
Âu Châu đến nơi. Vả lại, người ta luôn
luôn e ngại những vụ bắt đạo xảy ra,
khiến các Giáo Hội nơi đó chẳng c̣n có linh mục.
Bởi v́ cơn giông tố đầu tiên thường
đổ xuống trên các vị rao giảng, là người
nước ngoài, dễ nhận diện, nên là những kẻ
bị trục xuất đầu tiên. Do đó cần phải
ngăn ngừa chuyện trắc trở này bằng cách lo
cho xứ Đàng Ngoài và các xứ lân cận những giám mục
nhân đức để đào tạo các linh mục bản
xứ, đặt các Giáo Hội trên vào t́nh trạng tự
ḿnh lo lấy cho ḿnh (8).
Cha
Alexandre de Rhodes, người thành phố Avignon, thuộc Hội
Ḍng Tên, được ca tụng như đấng sáng lập
Giáo Hội xứ Đàng Ngoài. Cha trở về Âu Châu với
nhiệm vụ lo đệ tŕnh lên Toà Thánh hiện trạng
các Giáo Hội khai sinh trên và nhu cầu giám mục cho các Giáo
Hội này: cha đến Roma lo việc, ở lại
hơn một năm trời thương lượng, song
không t́m được người có khả năng như
ḷng cha mong đợi. Thánh ư Chúa đă dành công tŕnh này để
thực hiện với tinh thần đạo đức của
người dân Pháp.
Cha
đến Paris, tŕnh bày lư do cuộc lưu hành của cha và
nhu cầu khẩn thiết khiến cha đă phải bỏ
rơi các bổn đạo tân ṭng nơi các xứ sở
tuyệt đẹp sẵn sàng đón nhận Phúc Âm ấy.
Lúc đó Chúa đă ban xuống cho một số đông những
người đạo đức một tinh thần
hăng say hết ḷng hết sức phục vụ công tŕnh
thật thánh thiện và thật vinh hiển cho toàn thể
Giáo Hội. Đích thực nơi đây là nơi t́m thấy
ḷng nhiệt thành lo cơ đồ nói trên và là nơi gặp
được những nhân vật đáng kính, cả nam và
nữ, đóng góp vào sự thành công cho việc dự tính.
Nhưng v́ sự kiện này tự nó đă được
biểu lộ rơ ràng rồi, và v́ tôi không thể xúc phạm
tới ḷng khiêm tốn nhún nhường của quư nhân vật
trên, tôi chỉ có nhận xét này là cha Alexandre de Rhodes, trong
ṿng vài tháng trời thôi, đă thực hiện mau chóng dễ
dàng công việc của cha. Chẳng mấy chốc, cha
đă đạt đủ những ǵ cần thiết
để thực hiện chương tŕnh: một mặt,
đă có đủ số giáo sĩ mà các giám mục
tương lai sẽ được chọn ra từ số
đó; mặt khác, người ta đă giúp đỡ những
ngân khoản cần thiết phải tiêu dùng cho lộ tŕnh
xa hằng năm, sáu ngh́n dặm đường trường
(9).
Nhưng
v́ những công tŕnh lớn lao cho danh Chúa cả sảng lại
thường gặp những thử thách trăm chiều,
sự việc xảy ra đă không tốt đẹp
như cái vỏ bên ngoài của buổi ban đầu trong
chuyện thương lượng của cha Alexandre de
Rhodes: sau hơn 18 tháng trời nhọc nhằn đeo đuổi,
đă xảy đến một số chuyện ngăn trở
khiến lúc đó người ta coi như công tŕnh dự
tính đă hoàn toàn bị băi bỏ. Ai cũng thất vọng.
Chỉ c̣n duy ḿnh cha Alexandre de Rhodes là không mất ḷng can
đảm. V́ xác tín rằng không c̣n ǵ cần hơn là việc
sai gửi giám mục, cha vẫn tin là Chúa sẽ lo liệu
cho các Giáo Hội nơi đó bằng cách mỗi ngày mỗi
ban cho nhiều kẻ ngoại ơn trở lại đạo
(10).
&
Cha
Alexandre de Rhodes đă không lầm khi trông đợi: hai
năm trời trôi qua từ ngày công tŕnh bị bỏ
rơi, nhưng sự kiện xảy đến đă khiến
ta thấy rằng mọi khó khăn có thể trở ngại
con người, song không thể trở ngại sự quan
pḥng của Chúa, rằng công việc xem như không thể
được vào lúc nào đó lại trở nên thật dễ
dàng khi đẹp ḷng Chúa. Chuyện là một vài giáo sĩ,
vốn đă dấn thân cho sứ mệnh thừa sai nói
trên, đi kính viếng những nơi thánh tại Roma cho thỏa
ḷng đạo đức. Nhưng các ngài lại có ư, một
khi tới Roma, sẽ lưu tâm t́m hiểu những ngăn
trở đă khiến công tŕnh dự tính của cha Alexandre
de Rhodes bị bỏ dở, và muốn coi xem có cách nào tiếp
tục dự tính này chăng.
Ba
điểm đă giúp các ngài cương quyết trong ư
định trên là:
-
Trước hết là những tin tức nhận được
trong năm 1656 cho hay mọi tiến triển đức tin
tại xứ Đàng Ngoài và nguy cơ mà các Giáo Hội
nơi đó đang gặp phải trong cơn bách đạo,
các cha Ḍng Tên là những thừa sai duy nhất đă phải
ra đi.
- Điểm
thứ hai là việc Đức Thánh Cha Alexandre VII lên ngôi
giáo hoàng, nhiệt thành hứa là sẽ tạo mọi sự
thuận lợi cho công việc truyền bá đạo Chúa.
- Điểm
thứ ba là ḷng tha thiết của những kẻ đă hợp
tác với nhau thời cha Alexandre de Rhodes: được tin
các giáo sĩ sang Roma hành hương, họ đă thông tin, chỉ
dẫn cẩn thận cho các giáo sĩ này mọi
phương cách thực hiện để đạt thành
công và bảo đảm với Bộ Truyền Bá Đức
Tin rằng Paris có thể thực hiện được
công tŕnh rất quan trọng đó v́ ích lợi các linh hồn
và v́ danh dự của Giáo Hội.
Các giáo
sĩ này gồm 5 vị đă tới Roma và đến tŕnh
diện hồng y Alberici, thư kư Thánh Bộ Truyền Bá
Đức Tin: được tiếp đón ân cần, các
vị chỉ c̣n chờ đợi thành tựu sẽ đến.
Được hồng y cho hay về các giáo sĩ mới
đến và ư định của các vị, Đức
Thánh Cha đă tỏ ra vui mừng và cho các vị được
diện kiến. Một trong các giáo sĩ đă đọc
một bài diễn văn nhỏ, tŕnh bày cùng Đức
Thánh Cha hiện trạng Kitô giáo của các Giáo Hội tại
Đức
Thánh Cha không những tiếp nhận ḷng nhiệt thành và bài
diễn văn của các giáo sĩ, lại c̣n ngỏ lời
cùng các ngài. Thiên Chúa thực đă ban cho ngài ngay từ những
năm giáo hoàng đầu tiên một ơn hướng ḷng
đặc biệt về việc trở lại của các
dân ngoại, nhất là những dân mà các giáo sĩ vừa
tŕnh bày ra. Lên ngôi giáo hoàng, ngài lo lắng thực hiện việc
truyền bá đức tin, gửi bản dự án (12) mà các giáo sĩ đệ tŕnh sang cho
năm vị hồng y mà ngài cắt cử lên. Các hồng y
đă nhóm họp ba lần để bàn thảo sự việc.
Và sau khi Đức Thánh Cha đă hiểu rơ tầm quan trọng
của dự án và được các hồng y bá cáo, ngài
truyền cho các giáo sĩ lo t́m giới thiệu lên ba linh mục
người Pháp để được thánh hiến giám
mục.
Công việc
liên hệ đến sứ mệnh thừa sai của ba
giám mục trôi chảy dễ dàng tại Roma như thế.
Tin mau chóng đưa về Paris. Những người
trước đây hai năm đă nhiệt tâm nay lại
càng thêm sốt sắng v́ thành công bất ngờ này. Họ
không nghi ngờ ǵ nữa khi nhận ra mọi đường
nẻo và mọi dấu chứng giúp họ an tâm rằng
đây chính là công tŕnh của Chúa. Người ta kháo nhau về
cái thận trọng tỉ mỉ tại Roma khi phải
nghiên cứu một công việc mang tầm cỡ quan trọng
như thế, và t́m hiểu xem đức giáo hoàng đă
nh́n nhận và chứng thực như thế nào dự án
trên. Mỗi người lại thêm xác tín rằng Chúa đă
muốn thực hiện công tŕnh này của ngài qua ḷng đạo
đức của người dân nước Pháp (13).
Ba chuyện
c̣n lại phải làm là: t́m được ba giáo sĩ
để được thánh hiến giám mục, t́m
được những trợ giúp cần thiết cho phí tổn
cuộc hành tŕnh, và sắp đặt con đường mà
ba giám mục phải đi, hoặc là đường biển
hoặc là đường bộ.
&
Cha
Pallu, là kinh sĩ tại thành Saint-Martin de Tours, đă
được giới thiệu tại Roma lên đức
giáo hoàng để lănh chức giám mục, chức vị mà
trước đây ba năm mọi người trong cuộc
đă nhất loạt đồng ư tại Paris năm 1653.
Mặc dầu nổi tiếng khiêm nhường, ngài đă
chấp nhận v́ tinh thần vâng lời và v́ phần ích lợi
cao cả của công việc.
Ngài
đă được nhận lănh y phục giám mục tại
Roma, từ tay đức giáo hoàng. Đức giáo hoàng đă
nhiệt thành khích lệ ngài chịu đựng gánh nặng
của mọi khó khăn gian nan trong công việc, trao phó vào
tay ngài phần rỗi của mọi dân tộc mà ngài lo việc
hướng dẫn. Ngài được thánh hiến tại
đền thờ Thánh Phêrô Roma, do hồng y Antôniô, chủ tịch
Bộ Truyền Bá Đức Tin, dưới danh hiệu
Giám mục Heliopolis: nghi lễ cử hành rất đẹp,
lỗng lẫy, do Thánh Bộ chi phí theo lệnh của
đức giáo hoàng. Vào dịp đó, đức giáo hoàng
đă trao phó cho ngài việc điều khiển công tác to lớn
này.
Tôi thấy
không thể không kể ra đây một tai nạn đă xảy
ra cho đức tân giám mục tại Roma: đang lúc ngài
dâng Thánh lễ sắp xong trong nhà thờ Thánh Gioan des
Florentins, th́ một cái sét đánh xuống, xuyên thủng mái
nhà thờ, làm chết một trong những người giúp
lễ ngay dưới chân ngài và gây thương tích cho nhiều
người khác Phần tân giám mục, ngài không được
khỏe lắm trong những ngày đó v́ mọi chuyện mới
xảy đến cho ngài, đă bị sét làm nghiêng ngửa,
song ngài vẫn dâng xong Thánh lễ. Tai nạn trên đă chứng
tỏ thêm ḷng trông cậy của ngài nơi Thiên Chúa là Đấng
ǵn giữ ngài cho ích lợi cao cả của Giáo Hội và
dùng chuyện này để tăng ḷng tin cậy cho những
ai muốn hiến ḿnh theo chân đức cha Pallu.
Cha
Lambert de
C̣n lại
là chọn được một giám mục thứ ba.
Đức cha Heliopolis đă để mắt đến một
người trong số các giáo sĩ đă hiến ḿnh theo
ngài cho sứ mệnh thừa sai mà ngài xét là có khả
năng hơn cả trong chức vụ trọng đại
này. Ngài đă không lầm khi chọn cha Ignace Cotolendi, người
thành phố Aix, mà từ nhiều năm rồi làm cha chính xứ
một họ đạo khá quan trọng tại thành phố
của ngài. Mọi người vốn đều bằng
ḷng cha Ignace Cotolendi, ngài luôn thể hiện ḷng nhiệt
thành đạo đức, sự an b́nh và nhân đức cần
để nên người tông đồ: chính nhờ vậy,
khi được đề nghị lên, đức giáo
hoàng liền chấp nhận ngay. Sau khi bài sai tông toà gửi
đến, cha đă được thánh hiến tại
Paris, dưới tước vị giám mục toà Metellopolis.
Đức tổng giám mục Rouen, lúc đó là chủ tịch
các giáo sĩ, chủ tọa lễ Thánh hiến cha Cotolendi,
với sự hiện diện của sáu giám mục khác mà
đức tổng giám mục đă mời đến cho
thêm phần danh dự.
Từ
hôm ấy, đức tổng giám mục Rouen vẫn tiếp
tục tạo thuận lợi cho sứ mệnh thừa
sai này mà toàn nước Pháp đều đă biết đến:
đức cha Heliopolis đă phát hành một tài liệu nói rơ
nguyên nhân công việc của ngài và những ư định của
Toà Thánh. Nhiều giáo sĩ phấn khởi muốn đi
theo đức cha để lo công việc rất đáng
kính như thế. Nhưng đức cha đă cẩn thận
để tâm suy nghĩ đắn đo trong việc tuyển
chọn họ. Và để được yên tịnh suy
tính, ngài đă đem các giáo sĩ đến một nơi,
cách Paris 10 dặm, nơi đó ngài thử thách ơn gọi
của họ cũng như để chuẩn bị cho họ
bằng việc tĩnh tâm, suy niệm, thử lo việc thừa
sai trong các làng mạc lân cận, tập tành công việc
đời sống tông đồ. Sự thử thách trên là
điều quan hệ, v́ không c̣n ǵ nguy hại hơn cho bằng
việc sống bừa băi khi vào một sứ vụ khó
khăn và đặc biệt, nhất là liên quan đến
phần rỗi tha nhân và phần rỗi chính ḿnh. Cuộc tĩnh
tâm này đem lại ích lớn cho sứ mệnh thừa sai
của ba giám mục. V́ chính nhờ dịp này, các giáo sĩ
nào mà không ai biết hạnh kiểm, cách sống của họ
và không tập tành cho họ đời sống đạo
đức để có thể đảm đương
nhiệm vụ, đều không được tiếp nhận
vào sứ mệnh thừa sai. Và vào dịp tĩnh tâm này, một
dự án thiết lập lên một chủng viện đă
được thành h́nh, nhằm chuẩn bị các giáo sĩ
sẽ được Chúa gọi lo việc cải hoá các xứ
sở ngoại giáo. Đức cha Heliopolis đă đặt
ra một mẫu mực, nội quy đời sống phải
theo, nếu Chúa Quan Pḥng cho có dịp xây dựng được
chủng viện này (14).
Những
người đạo đức, phần lớn là quư bà,
đă vận động tại Paris t́m tài trợ nâng đỡ
cho đời sống từng đấy các giám mục và
giáo sĩ đi theo. Chỉ cần nh́n vào khoản chi phí cần
dùng trong công tŕnh này là người ta đă đủ kinh ngạc
và t́m cách từ chối rồi. Nhưng nếu ai sợ hăi
như thế th́ đă là nghi ngờ sự lo liệu của
Chúa dành cho công việc của ngài v́ phần ích Giáo Hội,
và nghi ngờ ḷng nhiệt thành của những người
dân Paris đạo đức đă thực tâm nâng đỡ
sứ mệnh thừa sai. Hiệu quả của đức
tin và ḷng bác ái của những người đạo đức
này được ca tụng khắp nơi trên trái đất:
đó là chính ba giám mục đă chứng thực. Mọi
nâng đỡ rất cần thiết cho các ngài như thế
chỉ có thể t́m thấy qua tấm ḷng bác ái của dân
Paris. Một trong ba vị giám mục đă quyết định
đem cho người nghèo mấy trăm quan tiền ê-cu (15) đầu tiên do người ta dâng
cúng, tin vào lời hứa trong Phúc Âm rằng của cho
đi sẽ trở lại gấp trăm lần. Mà sự
thực đă xảy ra như thế, lại thêm được
xác tín rằng Chúa không bỏ rơi các ngài. Vị giám mục
đă cho tiền người nghèo cũng như tất cả
mọi người đă cảm nghiệm rơ từ ngày ấy
rằng là ích lợi hơn hết cả khi bỏ ḿnh lo việc
sáng danh Chúa và vâng phục hoàn toàn ư Đấng Quan Pḥng.
Cái khó
khăn hàng đầu là việc các giám mục sẽ phải
theo con đường nào. Không dễ quyết định
được chuyện này khi chúng tôi chỉ hiểu biết
rất sơ xài về các xứ sở sẽ đến
rao giảng (16). Trước tiên,
chúng tôi nghĩ là có thể theo đường người
Bồ Đào Nha, hy vọng được đi trên tàu bè của
họ. Do đó, chúng tôi đă xin chiếu khán, nhưng
người Bồ Đào Nha xét là v́ lư do quốc gia đă
không chấp thuận điều chúng tôi yêu cầu.
Là chuyện
vô ích khi t́m đi trên tàu Hoà Lan mà Hăng Đông Ấn (17) hằng năm vẫn gửi người
và hàng đi. Hơn nữa, họ chủ trương là chỉ
chuyên chở những ai đang phục vụ họ mà thôi.
Chúng tôi cũng gặp những khó dễ tương tự
về phía người Anh, mặc dù trong cuộc hành tŕnh
(sau này) chúng tôi đă nhận được sự giúp
đỡ ân cần của những người nước
này tại các chốn họ đă có cơ sở (18).
C̣n lại
mỗi một con đường là vượt biển
Địa
Các khó
khăn như thế khiến chúng tôi nghĩ tới việc
xử dụng tàu bè của Hăng (19).
Hăng vẫn buôn bán với đảo Madagascar, nay gọi là
đảo Dauphine. Việc này xem ra dễ dàng, v́ tàu bè của
Hăng có thể đi từ cảng Madagascar đến cảng
Surate và các cảng Ấn Độ khác, vốn dành tự
do cho mọi quốc gia và dễ dàng cho việc
thương mại. Nhưng Hăng này lúc đó c̣n yếu,
không dám đi xa hơn đảo Madagascar. Bởi thế,
chúng tôi phải điều đ́nh với Hăng, qua đó thử
liều một dự tính khác là xây dựng hai đội
thương thuyền có thể vượt biển ít nữa
là đi tới tận cảng Surate (20).
Như vậy, Hăng sẽ có thể bắt đầu việc
buôn bán giữa miền Ấn Độ Dương và Pháp (21).
Một
vài nhân vật chuyên về hàng hải thương mại
xem xét vấn đề này và cho là rất có lợi cho xứ
Pháp. Họ nghiên cứu đưa ra các đề án cho Hăng,
và khi đă được phép của nhà vua cũng như
các thư chứng thị của Thượng Viện, rất
đông người thuộc các giới đă muốn góp phần
vào công chuyện này. Ai ai cũng hân hoan nghĩ tới việc
phải mở rộng đạo Chúa và đem vinh dự
nước Pháp đến tận những dân tộc xa xôi
nhất (22). Quyết định
được lấy ngay lúc đó để xây dựng
đội thương thuyền cần thiết cho cuộc
hành tŕnh. Công việc xây cất thương thuyền chủ
yếu của thương đội và mọi sự cần
cho thương hành đoàn được xúc tiến bên Hoà
Lan (23). Ngay khi thành h́nh, ngài De Thou, lúc
đó là sứ thần của nhà vua đối với các
quốc gia, liền lấy tên nhà vua mà đặt cho
thương thuyền, tàu Saint-Louis, và treo cờ quốc gia
Pháp lên, để cho biết là thương thuyền sẽ
dùng để phục vụ nhà vua.
Khi mọi
sự đă sẵn để đem tàu về cảng Le
Havre của Pháp, nơi chúng tôi sẽ xuống đó ra
đi, th́ một vài sĩ quan hải quân Amsterdam đă chận
thương thuyền lại và cầm giữ trong cảng
của họ. Chúng tôi đă hết sức thương
lượng để được tự do, v́ mùa đi
biển đang đi qua. Ngài De Thou được tin liền
sang tận Amsterdam, và với mọi lịch thiệp ngoại
giao, phiền trách rằng chuyện sẽ nên rắc rối
v́ họ đă cầm giữ thương thuyền mang tên
nhà vua nước Pháp. Sau cùng thương thuyền
được trả tự do với lời bảo đảm
là sẽ không xử dụng vào việc chiến tranh chống
phá công việc của các quốc gia.
Trong khi
chờ đợi thời tiết thuận tiện để
căng buồm về Pháp, tàu bị nạn ch́m tại Texel
trong một cơn băo tố, cùng với nhiều tàu bè khác.
Tai nạn trên đă gây thiệt hại nhiều cho Hăng non
trẻ. Người ta đă giữ tàu quá lâu giữa kỳ
băo táp dữ dội nhất của mùa đông là lư do khiến
tàu đă bị đắm. Người của Hăng nghĩ
là họ có lư do để kiện tụng chống một
cách thức làm việc đă vi phạm tự do công cộng
và yêu cầu bồi thường thiệt hại họ phải
chịu mà không rơ nguyên nhân. Nhưng v́ con người vốn
dễ gây thiệt hại hơn là đền bù thiệt hại,
người của Hăng vẫn chưa đạt đến
cùng mục tiêu của họ, cho dù với lư này lẽ nọ
đưa ra để làm sáng tỏ sự công b́nh.
Thế
là chuyện buôn bán đường biển với vùng Ấn
Độ Dương bị chậm trễ lại, tan một
dự đồ đă được suy tính và thực hiện
cẩn thận mà tưởng đă phải đem lại
những kết quả mỹ măn.
Nhưng
biến cố xảy tới đă giúp chúng tôi nh́n ra rằng
Đấng Quan Pḥng đă để xảy đến chuyện
trên là chỉ có ư dành chương tŕnh rất cao thượng
và rất vinh dự cho nước Pháp ấy lại vào thời
gian thuận lợi hơn và vào những bàn tay mạnh mẽ
hơn. Lần thử nghiệm của chúng tôi đó thực
đă được trả công quá trọng hậu, nếu
nó đă đem lại một vài ư tưởng cho người
giờ đang thi hành quyền bính của đức vua
chúng ta với sự chuyên cần của những người
thực sự là có khả năng trong vương quốc
về vấn đề thương mại.
Tàu
đắm trôi mất, không những thiệt tḥi cho Hăng mà
c̣n cho cả các giám mục được sai đi
Nơi
đây, tôi không bàn tới những suy nghĩ khác nhau của
đức cha Heliopolis sau tai nạn bất ngờ trên nhằm
t́m cách đưa các thừa sai của ngài đến
Năm
tháng sau vụ đắm tàu, đức cha Beryte đă
được đức tổng giám mục thành Tours thánh
hiến tại Paris, như tôi đă kể lại. Ngài
đă không chậm trễ chuyện phải lên đường
ra đi, nóng ḷng v́ ước ao đem ánh sáng Phúc Âm đến
những xứ sở bao la rộng lớn mà từ bấy
lâu nay ch́m ngập trong u tối ngoại giáo. Ngài tin rằng
v́ ích lợi cho sứ mệnh thừa sai tại
Đức
cha Beryte đă muốn dấn thân thực hiện ư định
ấy. Con đường này có những cái bất lợi
của nó, nhưng cũng có những cái thuận lợi của
nó. Riêng về những cái cho người thừa sai: quen
đi từ từ với cái mệt nhọc đường
trường, đi cho có thái có độ, nghỉ ngơi từng
chặng đường mỗi lúc đừng chân chốn
này chốn nọ hoặc xứ này xứ kia, thích ứng với
khí hậu các nơi, với mọi thứ thức ăn thực
phẩm; cũng như là để tập tành suy luận
phán đoán và thu lượm kinh nghiệm nhờ thường
xuyên gặp gỡ các thợ thừa sai trên đường
đi, mà ḿnh có thể thăm hỏi và học hỏi thật
nhiều những điều cần thiết để biết
cư xử với khách ngoại quốc, với người
ngoại giáo và với những kẻ thù khác của đạo
chúng ta. Đường biển th́ dẫn thẳng một
mạch các giám mục và thừa sai đến tận miền
Ấn Độ, không để các ngài có được
cái kinh nghiệm công phu này, kinh nghiệm thật hữu ích
dọc đường trường dài hơn hai năm trời
ḍng dă. Tập Kư Sự này từ đây sẽ tường
thuật lại cách thức và diễn biến hành tŕnh. Tác
giả chủ yếu là t́m đem hữu ích lại cho những
ai muốn theo các thừa sai trên lối đường này,
biết trước những thiếu xót và những lầm
lỡ có thể gặp phải, những ư kiến cần
theo và cách thức cần phải giữ.
& & &
Hành
tŕnh của đức cha Beryte từ Paris đến Hispaham
Hoàn tất
8 ngày tĩnh tâm sau khi được thánh hiến giám mục,
đức cha Beryte chỉ c̣n nghĩ tới một điều
là rời nước Pháp. V́ theo ngài, Chúa sẽ tính toán tất
cả thời giờ mà ngài c̣n nán lại, chưa đến
nơi thừa sai của ḿnh là xứ Đàng Trong, các tỉnh
Chiêm Thành và Cam Bốt, ba tỉnh nam
Người
đời thực sự thấy buồn trong ḷng trước
một con người, vốn nhiều công nhiều việc
và được vị nể v́ tài năng kinh nghiệm, lại
chấp nhận một hành động liều lĩnh: từ
bỏ mọi ưu thế ích lợi riêng, ra đi đến
giữa đám dân ngoại đạo, cách xa quê hương
hằng bốn, năm ngàn dặm đường, và dấn
thân vào một cuộc sống liều ḿnh giữa mọi
nguy nan, chẳng có một niềm hy vọng nào khác hơn
là chịu đau khổ rất nhiều v́ Chúa.
Đức
cha Beryte không hề nghĩ là phải trả lời mọi
chống đối của người thân về công cuộc
của ngài: ngài đă để lại một bài học thật
đẹp cho những ai tự hiến theo ngài biết phải
cư xử ra sao trong t́nh huống như trên.
Ngài rời
Paris ngày 18 tháng Bảy với một giáo sĩ gốc thành
phố này (2) và một người
tôi bộc. Kinh nghiệm cho biết rơ rằng các người
tôi bộc mang theo từ Pháp, nếu họ không có nhân đức
vững vàng, thường lại gây phiền toái nhiều
hơn là phụ giúp đỡ đần.
Ngay lúc
vừa đến Lyon, đức cha Beryte bị sốt
không ngớt, phải nằm liệt trên giường suốt
52 ngày. Suốt hai ngày liền, ngài không c̣n biết sự ǵ;
nhưng Chúa đă cho ngài thấy là chỉ có Chúa là Đấng
làm cho chết và làm cho sống: chính vào lúc mà đức cha
đă bị thế gian từ bỏ và mọi người
chỉ c̣n chờ giây phút ngài sang một thế giới tốt
lành hơn, th́ đột nhiên ngài khỏi hẳn cơn sốt,
chỉ c̣n cảm thấy mệt mỏi trong người
mà thôi. Chuyện xảy ra như vậy, người ta nói
được với Thánh Tông Đồ rằng: «Quasi
morientes, ecce vivimus» (3).
T́nh trạng
khốn cùng mà đức cha đă sống qua giúp ngài cảm
nghiệm sự từ bỏ hoàn toàn mà mỗi người
cần phải thực hiện liên tục để phó thác
chính con người ḿnh cho Chúa, khi dấn thân vào các chức
vụ tông đồ. Ông y sĩ đă rất đỗi ngạc
nhiên thấy đức cha được khỏi bệnh
như thế, đến nỗi chẳng c̣n dám tin vào mắt
ḿnh nữa. Không nghi ngại chi, ông cho là đă do ơn trên
hơn là do thuốc thang y học đem lại. Đức
cha Beryte đă nhận Của Ăn Đàng và Phép Xức Dầu
Kẻ Liệt trong t́nh trạng không c̣n thưa đáp
được nữa, và ngài cũng đă xin người
ta chôn cất ngài như những kẻ nghèo trong bệnh viện,
không phúng điếu không danh dự.
Cảm
thấy sức khỏe b́nh phục, ngài rời Lyon không chậm
trễ. Vừa đứng dậy được, ngài liền
xuống thuyền trên sông Rhône; và v́ vẫn c̣n yếu, ngài
dùng vơng che (4) để đến
Marseille, gặp một giáo sĩ quư mến của cố
giám mục thành Toulon, đức cha Pingré, và là người
thuộc thành phố này (5). Giám mục
Toulon thường mời giáo sĩ trên ghé chân lại địa
phận ngài.
Cái hiền
hoà của quê hương, cái hy vọng bổng lộc và
công việc chức vụ (6), những
lời khuyến dụ của giám mục ḿnh, và có thể
cái viễn tượng khó khăn nơi kẻ dấn thân
lúc sắp khởi sự một cuộc hành tŕnh ḍng dă
như thế, tất cả có thể làm lung lay ư chí của
giáo sĩ này nếu như quyết tâm của ngài không xây dựng
trên Chúa. Trước những lời tha thiết của
giám mục Toulon, giáo sĩ này chỉ đáp lại bằng
một lời duy nhất rằng nếu đức cha ra lệnh,
ngài sẽ vâng lời ở lại. Nhưng vị giám mục
khôn ngoan và đức độ này vốn nhận biết
ơn gọi của giáo sĩ ḿnh, đă không muốn cản
trở ngài.
V́ thời
tiết và dịp thuận tiện riêng cho việc đi biển
đă đến, đức cha Beryte và các giáo sĩ của
ngài rời cảng Marseille ngày 27 tháng Mười Một
năm 1660.
Buổi
đầu trên biển cả thật nguy hiểm v́ gặp
một trận băo vừa lớn lại vừa lâu ngay lúc họ
vừa ra khơi. Hơn nữa, họ không chịu nổi
cái dập vùi xô đẩy của con tàu bởi v́ chưa hề
quen đi biển bao giờ. Trong cơn nguy kịch, viên
thuyền trưởng không hề tỏ ra sợ hăi, đợi
chờ qua đêm, bằng không cũng như đem tàu vào
đá ngầm đảo Sardaigne để bị nạn
không đường cứu chữa. Nhưng Chúa kéo họ
qua khỏi tai biến đầu tiên ấy. Họ tiếp
tục hải hành để đến đảo Malte vào
ngày 23 tháng Chạp.
Được
báo trước, viện trưởng nhà các cha Ḍng Tên cho một
cha người Pháp ra đón đức cha Beryte khi ngài lên khỏi
tàu và rước ngài về nhà các cha. Đức cha đón
nhận nghĩa cử của các cha ḍng và lưu lại
đó 18 ngày, giữa ḷng bác ái ân cần của các cha ḍng
này. Trong thời gian chúng tôi nằm tại đảo, chúng
tôi đă đi thăm viếng hang Thánh Phao-lô và nhà thờ
dâng kính ngài, cách thành phố Malte hai dặm đường.
Giám mục
đảo Malte hay tin đức cha Beryte đến, liền
gửi lời chúc mừng và kính trao ngài tất cả những
ǵ thuộc giới hạn và quyền năng của ngài.
Chính giám mục đảo Malte đă đích thân đến
thăm hỏi đức cha Beryte và xin ngài chủ tọa lễ
Truyền Chức Thánh cho 70 người. Ngài Quan Lớn (7) của đảo cũng đối
với đức cha lịch lăm như thế. Về phần
ḿnh, đức cha Beryte đối với họ rất lịch
thiệp, đến thăm viếng từng người,
và từ giă họ để rời đảo Malte ngày lễ
Thánh Toma.
V́ tàu gặp
gió ngược lúc rời cảng, ngài Quan Lớn đă tử
tế cho hai chiếc thuyền ra kéo phụ tàu chúng tôi
đi. Người ta đă không quên cho nổ đại
pháo tiễn đưa.
Tàu cặp
cảng muối Chypre ngày 28 tháng Chạp. Tới nơi,
chúng tôi được biết là có các cha ḍng Thánh Phanxicô
cư ngụ tại đó và trên đảo có một tổng
giám mục và ba giám mục; trong số đó có hai vị
nh́n nhận quyền Toà Thánh (Roma). Dân đảo sống cực
kỳ vô tri vô minh (8) và rên xiết
dưới chế độ độc tài.
Chúng tôi
rời đảo Chypre ngày 5 tháng Giêng năm 1661, rồi 11
ngày sau th́ tới Alexandrette. Theo ư kiến riêng, nơi này khí
hậu rất độc v́ các ao đầm chung quanh đó
và những ai cần ở lại th́ nên ở lại trên
tàu cho đến khi có dịp đi Alep. Nơi này có một
nhà thờ và một cha Ḍng Đất Thánh và một phó lănh
sự Pháp.
Từ
Alexandrette, chúng tôi đi Bailan, một ngôi làng cách đó 4 dặm
đường.
Ngày 21
tháng Giêng, chúng tôi tới Antioche, nơi có một số Kitô
hữu ly khai. Thành phố này nằm trên ḍng sông Oronte, cách biển
khoảng 6 dặm.
Chúng tôi
học biết được là ngôi nhà thờ xưa đặt
ngai của Thánh Phao-lô, nay là một giáo đường Hồi
giáo. Nh́n cảnh phạm thượng trên, ḷng chúng tôi thật
đau xót. Suốt những ngày chúng tôi đi trên đất
Thổ Nhĩ Kỳ, chúng tôi xót xa nh́n dân đạo Mahomed (9) xâm lấn trên Chúa Giêsu Kitô ở những
nơi huy hoàng mà họ chiếm của các Kitô hữu. Giữa
những cảnh thê lương ấy, khó cầm được
nước mắt tiếng than, mỗi người chúng
tôi dâng ḿnh cho Chúa mà đền bù sự công b́nh và thiệt hại
thầm kín trong trái tim Ngài, v́ sự ô nhục mà Kitô giáo
đă phải chịu khi bị giầy xéo, lăng mạ,
do sự phạm thánh của giáo phái vô đạo này; từ
nay sắp đi, chúng phải chịu hậu quả ḷng
kiêu ngạo và vô đạo của chúng (10).
Chúng tôi
rời Antioche, đi bộ suốt ngày không nghỉ. Khi
chúng tôi thấy gần tới địa điểm v́ nhận
ra ánh sáng đèn đuốc của ngôi làng mà chúng tôi phải
nghỉ lại, th́ tên lính bộ (11)
dẫn đường lại đi xa khỏi lộ tŕnh,
v́ bị lạc hay v́ mánh lới, đưa chúng tôi đi một
hồi lâu trong đêm tối. Chúng tôi chẳng c̣n biết
ḿnh đang đi đâu nữa. Tên dẫn đường
cho chúng tôi cắm lều tại một nơi rất hẻo
lánh, giữa chốn thiên nhiên như vậy.
Những
ai biết suy nghĩ bắt đầu nghi ngờ tên dẫn
đường này đă thông đồng với mấy tên
Thổ khác, cho nhau điểm hẹn, để làm hại
chúng tôi. Do đó chúng tôi bắt tên này phải rời khỏi
cái nơi đáng ngờ vực trên. Chúng tôi bỏ nơi ấy,
liều ḿnh chịu đi lạc, t́m chốn nào chắc chắn
mà chúng tôi may ra sẽ gặp được. Chúng tôi đi
như vậy bao lâu mà các con ngựa c̣n chở nổi chúng
tôi; nhưng chúng đă mệt mỏi, chúng tôi dừng lại
trên một nơi cao. Mặc dù trời cực kỳ lạnh,
chúng tôi không chịu cho tên dẫn đường nhóm lửa
lên, v́ đó là cách báo cho quân trộm cướp và bọn
đồng lơa khám phá ra chúng tôi. Suốt đêm chúng tôi cứ
phải thay phiên nhau phập phồng canh chừng. Ở
nơi đó, chúng tôi đă nếm thử qua cái cảnh quán
trọ của xứ sở này: bữa cơm tối chẳng
thành vấn đề với chúng tôi, cũng chẳng có lấy
một giọt nước thấm mát sau suốt một
ngày một đêm mệt nhọc.
Chúng tôi
tiếp tục đi khi ánh trăng vừa đủ soi
đường chân ngựa.
Vào khoảng
trưa th́ chúng tôi tới được Anjare. Nghỉ lại
đó cho đến hôm sau th́ chúng tôi xuống Alep, ngày lễ
Thánh Phao-lô Trở Lại. Chúng tôi đến thẳng cộng
đồng người Pháp, là người chúng tôi, tại
nhà ông lănh sự, lúc đó là ngài Piquet. Công việc của
lănh sự quán rất đáng kể tại chốn này mỗi
khi ngài lănh sự, với tư cách cần thiết, đứng
ra lo công chuyện. Chúng tôi làm chứng cho thế giá uy tín của
ông, không những giữa giới Kitô hữu mà ông là người
bao bọc che chở mà c̣n giữa đám dân Thổ và giới
chức trách quan quyền khác của thành phố.
Biết
tin, ông ta liền cho người dâng đức cha Beryte
căn nhà và văn pḥng của ông ta để đức
cha xử dụng. Lịch lăm như thế, ai mà dám từ
khước, chúng tôi phải nhận lấy cả căn
nhà cả văn pḥng suốt thời kỳ chúng tôi ở lại
thành phố này. Ngài lănh sự khi hay tại sao chúng tôi đă
rời nước Pháp và để tỏ ra kính phục sứ
mệnh thừa sai chúng tôi, đă đối xử bác ái lên
gấp đôi, giúp đỡ chúng tôi mọi thứ trong giới
hạn quyền hành và uy tín của
Nhờ
được ông lănh sự gởi gắm, chúng tôi chiếm
được cảm t́nh của tên xếp trưởng
nhóm kỵ quân: suốt cuộc hành tŕnh đến tận
Babylone, hắn ta luôn luôn là người che chở bảo vệ
đặc biệt cho chúng tôi. Thỉnh thoảng chúng tôi lại
chinh phục hắn bằng quà cáp này nọ.
Nói tóm tắt,
nếu có một nơi nào trên thế gian này mà ta phải sống
lanh lợi, ăn uống độ chừng, tỉnh táo
trông coi, ngủ nghỉ rất ít, mắt luôn luôn phải mở
rộng và luôn luôn phải gan dạ, th́ chính trong những
khi đi với đoàn hành tŕnh (13)
này. Ở đây, mỗi người phải biết để
ư bạn đường ḿnh, coi như hắn là một tên
trộm. Ở đây, cái khác biệt về tôn giáo, về
phong hóa, về ngôn ngữ, về đất nước, sản
xuất ra một thứ lo sợ bị lừa đảo
không ngơi.
Trước
khi ra khỏi Alep, chúng tôi đă hỏi thăm các cha thừa
sai về t́nh trạng tôn giáo ở thành phố này. Dưới
sự che chở của ông lănh sự Piquet, các cha có
được phương tiện hành sự. Người
ta không thể quên công ơn của ông ta là người
đầu tiên đă dùng quyền thế và khôn ngoan để
xây dựng những việc cho đức tin Công Giáo tại
các khu vực ấy; ông đă ǵn giữ cho các thừa sai những
đặc quyền đă được thỏa thuận
tại
Các thừa
sai nơi đây sống rất nghèo khổ, v́ họ không hề
nhận ǵ của các Kitô hữu cũng là những kẻ rất
nghèo nàn khốn khổ. Các thừa sai rất ít khi
được Âu Châu trợ cấp. Tuy vậy, công việc
của các thừa sai rất nặng, v́ phải giảng dạy
tín hữu từ nhà này sang nhà nọ, biết rằng họ
không được phép có một nhà thờ công cộng nào.
Là việc vừa dễ dàng lại vừa công bằng, phải
giúp đỡ sứ mệnh thừa sai nơi đó, phần
v́ không quá xa chúng ta (tức Âu Châu), phần v́ chính từ những
nơi này mà đức tin chân chính đă đạt tới
chúng ta. Bởi thế, là chuyện công b́nh phải lo
phương tiện xây dựng đức tin nơi đây
cũng như nâng đỡ những cơ hội
đưa tới mà chưa bao giờ được thuận
lợi cho bằng lúc này.
Trước
khi nhập vào đoàn hành tŕnh, chúng tôi phải tháo bỏ mọi
thứ là của Pháp ra, ăn mặc như người Thổ
và đeo khăn Thổ lên đầu. Cái loại khăn
này chưa hẳn đă tiện lợi hơn mũ nón khi
hành tŕnh, song nó đem lại ân huệ hơn, nhất là v́
loại khăn ấy rất mắc.
V́ tôi chỉ
chủ yếu viết tường thuật này để
giúp ích cho các thừa sai sẽ được gọi đi
theo chúng tôi, hay là cho những ai muốn thực hiện cuộc
hành tŕnh này, nên tôi sẽ ghi lại những chi tiết về
cách thức khi trẩy đi trong đoàn hành tŕnh (17). Mọi sự xem ra không mấy quan hệ;
nhưng phải biết rằng ḿnh đă giúp ích rất nhiều
cho một kẻ lữ hành, khi cho họ chỉ một ư kiến
mà thôi. Lạc lơng gần như trơ trọi một ḿnh
giữa nơi ngoại đạo, ngỡ ngàng thấy
chính ḿnh không dám mở miệng hỏi han v́ sợ tỏ ra
là ḿnh chẳng biết ǵ cả.
Từ
Alep đến Babylone là một hành tŕnh khắc nghiệt nhất
v́ phải trải qua sa mạc. Đây là quy luật phải
giữ: sau khi đă thỏa thuận điều kiện với
người hướng dẫn đoàn, phải tới
điểm hẹn tập trung thật sớm. Từ sáng sớm
đă phải lên lưng ngựa hay lạc đà, và chỉ
đặt chân xuống đất vào chiều tối tại
nơi dừng chân, chấm dứt một ngày đường
và để ăn tối là bữa duy nhất dọn ra.
Tuy nhiên, cần chuẩn bị, trước khi lên
đường, bánh khô và ít trái cây để ăn đỡ
mệt suốt cuộc hành tŕnh một ngày dài. Duy nhất
vào buổi tối người ta mới làm bữa ăn,
được vui mừng đốt lửa lên và làm bếp.
Bếp th́ chỉ là nấu cơm với bơ mà thôi. Cái bất
tiện nhất là t́m ra củi khô trong chốn sa mạc
này. Chúng tôi dùng củi cây mê điệp (18)
là loại cây quen thuộc và rất thơm mà suốt nhiều
ngày hành tŕnh, người ta gặp đầy rẫy. Khi
không c̣n thứ cây này nữa, th́ dùng phân lạc đà khô
dưới nắng, thu lại cẩn thận ngay khi vừa
tới địa điểm dừng chân của đường
hành tŕnh. Cái chất này bắt lửa dễ dàng, đủ
để hâm nóng đồ ḿnh muốn ăn. Trong nơi sa
mạc này, đừng t́m kiến một mái nhà nào khác
hơn là cái lều (19) mang theo trên
lưng lạc đà.
Cứ
như thế, mỗi ngày người ta phải ngủ giữa
thiên nhiên: điều an ủi là khỏi phải chịu
cái khó ăn khó ở của hành khách, và phải phiền hà
căi cọ về chuyện tiền nong phải trả (20).
Chúng tôi
có được cái lợi là hành tŕnh vào mùa đông nên
đi được vào ban ngày. Ở các mùa khác th́ chỉ
đi ban đêm mà thôi, đó là điều rất đầy
đọa cho ai sống một lối sống mực
thước. Bởi v́ không thể nào nghỉ ngơi
được: ban đêm th́ phải đi, ban ngày th́ bị
mặt trời và cát bỏng thiêu đốt. Chúng tôi thoát khỏi
cái đầy đọa này, nhưng bị cái khổ ải
khác, dù nhẹ hơn, là mưa và lạnh. Suốt ngày,
người ta chống đỡ mưa và lạnh bằng
vài thứ đồ len làm bên Ba Tư mà được
đem đến bán mọi nơi bên Á Châu cho khách du hành xử
dụng. Suốt đêm, người ta trú ngụ trong những
căn lều mà thường bị đóng băng và trở
thành cứng ngắc v́ tiết lạnh. Phải chờ nắng
lên làm tan băng, chủ nhân mới có thể cuốn lều
ḿnh đem theo.
Một
trong những bất tiện của cuộc hành tŕnh chúng
tôi là thiếu nước. Ở sa mạc này, nước
hiếm v́ không có rạch có suối. Con người đă cố
gắng bù đắp vào đó bằng cách đào giếng
mà các người dẫn đường của đoàn biết
t́m ra giữa chốn hoang vu này, nơi mà dấu vết
đường đi chẳng mấy chốc lại bị
xóa mờ v́ gió tung cát bụi khắp tứ phía. Ngay khi nhận
ra một giếng nước, họ liền chuẩn bị
cả đoàn hành tŕnh, lấy đầy các túi nước
(21), đủ chừng cần thiết
cho mọi người dùng. Lạc đà xử dụng
nơi xứ này nhịn khát rất dễ dàng, thực là một
điều thuận tiện cho kẻ vượt những
sa mạc bao la.
Nước
ở những cái giếng thường hay là nước
độc và tồi tệ. Để giải quyết cái
trở ngại gây ra cho bao tử này, người Thổ
dùng một loại đồ uống mà họ gọi là «cà
phê», mà nay đă bắt đầu thấy được xử
dụng ở các thành phố Âu Châu. Thứ đồ uống
này gồm một thứ hạt nhỏ, mọc hằng hà
sa số bên xứ Arabia, gần thành
Những
ai đi trong đoàn hành tŕnh phải cẩn thận đừng
xa đoàn, bởi v́ dân Á Rập chỉ sống bằng
đồ lấy được. Họ thường xuyên
chạy qua chạy lại để tấn công kẻ qua
đường. Khi đoàn hành tŕnh nhiều người
th́ chúng tấn công vào đằng đuôi và không ai lường
trước được. Đừng hy vọng vào kẻ
đă đi trước quay lại cứu đỡ
người bị tấn công.
Chúng tôi
phải tạ ơn Chúa v́ sự phù hộ đặc biệt
Ngài ban, chẳng bị một tai nạn đáng tiếc mảy
may nào, cũng chẳng gặp chi phải lo sợ. Không phải
là chúng tôi không đụng người Á Rập, nhưng là
v́ suốt mùa đông chúng không rời khỏi gia đ́nh, bận
lo t́m cỏ nuôi súc vật. Chúng tôi cũng từng thấy một
vài nhóm Á Rập dẫn vợ con và bầy thú chở đồ
đạc, nhà cửa trên lưng ḅ lưng lừa, đi
t́m nơi cư trú khác. Khi chúng t́m được mảnh
đất tốt cỏ, chúng dựng lều trại, lập
phố chợ lưu động và ở lại đó bao
lâu bầy súc vật c̣n có thể sinh sống được.
Do đó, không phải sợ dân Á Rập quá, v́ người
ta có thể trả đũa chúng dễ dàng vào những ǵ
quư giá nhất của chúng, đáp lại mọi thứ bạo
lực chúng gây ra.
Đó
là những điều tôi đă có thể lưu ư về các
hành tŕnh trong sa mạc. Nay phải lấy lại cuộc
hành tŕnh của chúng tôi đă tạm bỏ dở.
Ngày 3
tháng Hai, chúng tôi cắm lều ở cách Alep một dặm
đường giữa đồng trống. Ngày hôm sau,
đoàn đến Isabou đợi một ít hàng hóa. Ngày 6,
đoàn tiếp tục hành tŕnh đến ngày 14 th́ tới
gần Dert là một lâu đài với độ trăm nóc
nhà, kế cận sông Euphrate. Người cầm quyền
nơi này lẽ thường là một xếp người
Á Rập. Ông ta bắt mọi đoàn hành tŕnh phải
đóng tiền qua sông, cứ ba phần tư quan tiền một
lần tải và một món quà. Khi nào không sao qua nổi th́ lại
biếu ông ta một món quà theo ư ông, rồi ông sẽ giải
quyết tùy theo mức độ lớn nhỏ của
đoàn hành tŕnh. Chúng tôi dựng lều cách Dert một dặm,
hôm sau qua sông Euphrate về phía Mésopotamie: đoàn hưởng
được ba ngày bên ḍng sông tuyệt đẹp này,
nhưng lại ở một nơi xem ra là chốn ẩn
náu của sư tử, lợn ḷi và các thú rừng khác
hơn là nơi con người an cư: người ta thấy
dấu vết muôn thú khắp nơi. Chúng tôi lại càng sợ
cơn điên của thú dữ v́ chúng tôi chiếm mất chốn
sinh hoạt chạy nhẩy của chúng. Một người
trong đoàn đi hơi xa chúng tôi đă gặp ngay bên cạnh
ḿnh một thú dữ đang gầm gừ vượt qua bụi
rậm khiến ông phải hoảng sợ lên. Chuyện này
giúp chúng tôi càng phải theo lời người ta đă
khuyên là đừng bao giờ bỏ xa đoàn hành tŕnh.
Hôm chúng
tôi dựng lều, một con lạc đà bị chết;
người ta quăng xác nó cách lều không xa, tức th́ trở
thành mồi ngon cho muôn thú ăn thịt đang đói khát: mấy
con sư tử th́ chẳng c̣n biết sợ người sợ
súng sợ chó sủa ǵ nữa, lo ăn thịt con mồi
suốt cả đêm.
Đoàn
hành tŕnh đă mất ba ngày để qua sông Euphrate trên con
thuyền khốn nạn: chúng tôi phải trả cứ ba
phần tư quan tiền cho mỗi trọng tải của
một con ngựa hay một con lạc đà.
Ngày 18
đoàn tiếp tục đi đến ngày 23 th́ tới
Anna, trên cùng bờ sông Euphrate, và ở lại đó ngày 24 và
25, và trả hai quan tiền cho mỗi đầu người
«Phăng». Đó là quyền của ông cầm quyền sở
tại đối với mọi quốc gia, chưa kể
c̣n phải trả năm phần tư quan tiền cho mỗi
trọng tải.
Đoàn
lại ra đi ngày 26 tháng Hai và ngày 3 tháng Ba tới
được Babylone lúc đă khá khuya. Người Á Châu
c̣n gọi nơi này bằng tên Bagdad. V́ mọi cửa thành
đă đóng, chúng tôi ngủ cả dưới ánh trăng,
bên bờ sông Tygre.
Qua hôm
sau, hai trong chúng tôi (25) cùng với
người thông dịch t́m vào thành, trong khi người c̣n
lại lo giữ đồ đạc: nhưng người
ta không muốn cho vào, lại phải đưa ra hai quan tiền.
Ba người vào cổng thành với các túi xắc trên
lưng ngựa, đựng mọi thứ quà quư giá trong
đó, chẳng ai lục xét. Một lúc sau khi vào thành, một
người trong nhóm ba người này đến trạm
quan thuế nơi đồ đạc quần áo của
chúng tôi đă đem lại đó: người ta chẳng bắt
đóng tiền sách và phẩm phục phụng vụ Giáo Hội.
C̣n các món đồ quư lạ (26) mà
theo ư khuyên dạy chúng tôi đă mua sắm ở Paris trước,
th́ gần như không ai ngó ngàng tới.
Thực
ra cái đem lại phúc lộc này cho chúng tôi là ngài Topigi
Bachi, tức là quan chỉ huy pháo đội thành phố này.
Ông rất đường hoàng, sẵn ḷng phục vụ
người Pháp và chúng tôi đă nhận được
nơi ông hàng ngàn ân huệ. Là người thành Venise (nước
Ư), ông công khai giữ đạo Công giáo là đạo ông
đă được dạy dỗ. Ông đă đích thân
đến trấn thuế vụ, đánh giá là một
trăm quan tiền ê-cu (27) những
đồ trị giá cả bốn trăm quan ngay tại
Paris, rồi tuyên bố mọi thứ quà quư giá là đồ
của ông ta: chúng tôi thoát khỏi như không có ǵ cả.
B́nh
thường ngài Topigi cư ngụ gần thành Damas, trong
đất mà Lănh Chúa đă ban v́ việc phục vụ
đắc lực của ông thời chống lại vua xứ
Ba Tư, phần đất này trị giá đến bốn
hay năm ngàn quan ê-cu. Ông ta c̣n có thể đạt
được cơ nghiệp lớn hơn thế nữa
nếu như ông thuận nghe lời đề nghị mà bỏ
đạo. Đứa con trai ông, dù c̣n nhỏ tuổi,
đă được nhận vào trách nhiệm của ông.
Chúng tôi làm quen với ông, hy vọng sẽ làm ích cho ai đến
sau chúng tôi, và chúng tôi có tặng ông ít quà cáp mà ông đă
đáp lại bằng cách gửi tới chúng tôi nhiều thứ
đồ giải khát của xứ này.
Đến
Babylone, chúng tôi xuống nhà các cha Ḍng Phanxicô Capuxanh mà b́nh
thường gồm ba hay bốn cha. Đó là các thừa sai
duy nhất ở thành phố này. Chúng tôi làm chứng rằng
người ta rất quư mến các ngài cũng như hiệu
quả công việc các ngài làm khi t́m đem về lại Giáo
Hội những người Armêniô, Jacobitô và Nestôriô (28). Hiệu quả ấy thực
đáng ca ngợi nếu người ta biết đến
cái cứng cỏi và bê tha của phần lớn những
Kitô hữu tại cái xứ này. Các ngài cũng đă chinh phục
được một số các linh mục trong đám họ
và có được khoảng hai trăm người mà hiện
giờ đă được dạy dỗ rất chu đáo
về các mầu nhiệm đức tin chúng ta. Đó là một
trong những kết quả công việc các tu sĩ này. C̣n
việc khác là rửa tội các trẻ nhỏ người
Thổ mà các ngài xét là sắp chết. Các tu sĩ từ bi
này có một phương thế rất tốt để
làm việc sau này nhờ một cha trong họ nổi tiếng
tại thành phố như một y sĩ tài ba. Chắc chắn
cha cũng như một người từ thiện nhất.
Khi có trẻ em nào bị bệnh, người ta đến
xin cha lại cứu chữa hay đem trẻ đến chỗ
cha. Phần cha, cha t́m rửa tội cho em nhỏ nào mà nếu
cha xét là em khó sống được. Nhờ thế cha gặt
được bao là ân phúc v́ hiếm thấy em nào c̣n sống
xót một khi cha đă xét là phải ban Phép Rửa Tội
cho em (29).
Theo lời
xin của các cha ḍng, đức cha Beryte đă ban Phép Thêm Sức
trong hai ngày 13 và 14 trong tháng đó cho quăng 120 người.
Thành phố
Babylone nằm bên con sông Tygre, ở vĩ tuyến thứ
33. Thành phố có tường lũy bao che một cách tồi
tệ mà một phía nằm sát cạnh bờ sông cả.
Lănh Chúa trị v́ luôn luôn chăm lo đạo binh v́ sợ
nhà vua nước Ba Tư. Thành phố cũng rộng lớn
cỡ thành Orléans (bên Pháp), nhưng thưa dân hơn và chẳng
có ǵ là đẹp đẽ nếu đem so sánh với các
thành phố bên Pháp. Thành có được vài ngôi giáo
đường Hồi Giáo và vài ngôi chợ lợp mái, nghĩa
là những con phố có mái che, ṿm cao, nơi lái buôn lo việc
thương mại và các nhà thủ công nghệ mở cửa
bán hàng. Những nơi này đă được người
Ba Tư xây dựng khi họ c̣n trấn giữ thành phố
này. Người ta chú ư ngay tới các ngôi giáo đường
Hồi Giáo và các ngôi chợ lợp mái nhờ ở những
bức tường bên ngoài bằng gạch vuông nhiều
màu, nh́n rất dễ chịu. Thành phố này là thành phố
mới so với thành Babylone nổi tiếng thời xa
xưa.
Ngày 16
tháng Ba, chúng tôi ra đi đến Bassora nhờ công của
ngài Topigi người Venise đă đích thân lo liệu dẫn
chúng tôi xuống tàu của một người binh bộ bạn
Ngày 29
chúng tôi tới Corna, nơi mà gần đó ḍng sông Euphrate và
Tygre hợp lại với nhau, nhờ đó mà khúc sông Tygre
nơi này trở thành tuyệt đẹp. Nơi này có trấn
thuế vụ rất chính xác và rất lớn của quan
thành Bassora. Nhờ ơn đặt biệt của Chúa,
chúng tôi thoát khỏi trấn này, nhân viên chỉ xem xét ḥm sách
vở và ḥm y phục phụng tự Giáo Hội, phần
c̣n lại họ không ngó ngàng tới.
Trưa
ngày 30, chúng tôi rời Corna; chiều tới th́ đến
con kênh thành Bassora. Hôm sau, chúng tôi báo tin cho các cha Ḍng Cát-minh
hay: các ngài là người Ư, một vị đă đến
đón chúng tôi bằng một con xuồng nhỏ và
đưa chúng tôi về nhà của các ngài. Các thừa sai rất
hữu ích tại Bassora, hoặc để giúp các Kitô hữu
tại đó, hoặc để giúp đỡ các người
nô lệ trốn khỏi tay người Ba Tư hay khỏi
những vùng lân cận xứ Thổ Nhĩ Kỳ, hoặc
để tiếp đón các thừa sai qua lại hay các Kitô
hữu buôn bán tại hải cảng này nơi có nhiều
tàu bè các xứ Bồ Đào Nha,
Bassora
hay Balsere là một thành phố xứ Arabia sa mạc, nằm
ở nam vĩ tuyến thứ 33, bên ḍng sông lớn do sông
Euphrate và sông Tigre hợp thành. Con sông này khơi nguồn khoảng
35 dặm phía trên Bassora và đổ vào vịnh Ba Tư. Hai
bên bờ trông rất ngoạn mục nhờ các rừng lá,
có hằng hà vô số những cây trái chà là mà người ta
chuyên chở đi khắp nơi.
Đó
là một trong những nguồn tài nguyên và phong phú của xứ
này. Loại trái ấy rất quen thuộc, vị tuyệt
ngon, ăn tươi hoặc khô, tuy nhiên nóng và nhiều
đảm trấp, sẽ gây tiêu chẩy cho những ai dùng
quá nhiều. Một vài cuốn sách đă ca ngợi cái đặc
biệt của loại cây này rằng giữa chúng, có cây th́
đực có cây th́ cái. Thiếu cây khác giống, chúng không thể
sinh ra trái được. Bởi v́ cây đực không bao giờ
cho trái, vào mùa xuân, chúng chỉ đâm ra phía trên thân cây những
nhánh chồi nhỏ, dài độ một bộ. Cũng vào
thời kỳ đó, cây cái lại sinh sản ra cũng vào
chỗ ấy, nghĩa là phía dưới các cành lá, một
thứ nụ nhỏ, phồng lên phía giữa như những
bắp tay, và thu lại ở hai đầu, lớn cũng
độ một bộ. Để loại cây này kết
trái, phải rạch một đường nhỏ trên thứ
nụ đó, lấy một nhánh chồi nhỏ của cây
đực chen vào đó. Chính từ thứ nụ ấy, sẽ
sinh ra những trái chà là với những ngành nhỏ xíu, dài
khoảng nửa bàn tay. Mỗi ngành như thế có thể
được tới cả 12 trái, và mỗi thứ nụ
nói trên sinh ra được 15 hay 20 ngành nhỏ như vậy.
Cây chà là cái rất nhiều, v́ cây đực chỉ sinh ra
các nhánh chồi nhỏ để kết sinh cho nhiều cây
cái, cho nên trong một vườn khoảng trăm cây th́ cây
đực chỉ có khoảng nửa chục mà thôi. Nét
độc đáo này khiến ta ngưỡng mộ cái phong
phú và muôn h́nh vạn trạng của thiên nhiên cùng ca ngợi
Đấng đă tác thành nên như thế.
Thành phố
Bassora khá rộng và đông dân v́ nền thương mại
lập ra tại đây, nhờ tàu bè gần như của
tất cả các xứ kéo đến, từ Âu Châu từ Á
Châu. Người Bồ Đào Nha, người Anh và người
Ḥa Lan đều tới làm giầu ở đây. Tuy lớn,
nhưng thành phố lại xây rất xấu và khó coi. Nhà cửa
xây bằng gạch nung dưới nắng nên không bền
chút nào. Mái nhà là một thứ sân thượng mà người
ta đi trên đó thôi cũng đủ biến chúng thành bột
cát rồi. Có những nhà khác th́ làm bằng tranh hoặc cây
sậy. Không khí tốt, nhưng nóng khủng khiếp, đến
nỗi vào mùa hè, dân thành phố buộc ḷng phải trầm
ḿnh dưới nước suốt ngày để tưới
mát. Người khác muốn ngủ nghỉ th́ phải thấm
nước ướt hết chăn chiếu trước.
Chúng tôi chẳng gặp được chỗ nào mà mặt
trời bớt thiêu đốt hơn nữa, họa may là
ban đêm, mà đêm ở đây th́ cũng chẳng mát
hơn chỗ khác. Bởi vậy nhà cửa cứ nóng âm ỷ
đến nỗi người ta có cảm tưởng là bị
ngạt hơi hơn là thở hơi, cứ thế cho
đến gần sáng mới thấy thoáng mát một chút
cho tới lúc mặt trời lên hơi cao khỏi chân trời.
Quan Toàn
Quyền thành phố là một «bacha» người Mahomed, mà
người ta có thể gọi là ông vua, v́ đă từ lâu
ông ta chẳng c̣n vâng phục vị Lănh Chúa nữa, dù hằng
năm vẫn gửi quà cáp theo kiểu triều cống.
Ông ta nắm vương quyền trong lănh địa nhỏ
của
Bassora nằm
giữa vùng Ấn Độ và Âu Châu nên là bến gặp cho
mọi xứ sở của bên này cũng như bên kia. Do
đó mọi thứ tôn giáo đều được khoan
dung (30) nơi đây: người Do
Thái giáo, Hồi giáo, Kitô giáo thuộc các giáo phái khác nhau,
Lương giáo và Ngụy giáo (31) tất
cả đều có giáo đường riêng, tu sĩ riêng
và đều được tự do làm việc thờ
phượng riêng. Đạo Công giáo nơi đây ít
được để ư hơn cả. Các cha Ḍng Cát-minh
Chân-không có một ngôi nhà thờ đẹp xây vào hồi các
người Bồ Đào Nha c̣n mạnh thế trong vùng Ấn
Độ Dương, nhưng giờ th́ tại Bassora
chưa được hơn 20 người Công giáo.
Ở
vùng lân cận Bassora và ngay trong thành phố, có một quốc
gia nào đó mà người ta gọi là các Kitô hữu của
Thánh Gioan (32). Người dân tôn kính
Thánh nhân hơn cả tôn kính Chúa Giêsu. Họ nói là chính Chúa
Giêsu c̣n phải đến với Thánh nhân để
được rửa tội. Chỉ riêng điều này
thôi đă có thể cho thấy cái thần học và cái Kitô
giáo của những người đáng thương này
đi về đâu rồi. Họ rất sùng kính Thánh giá, mà
theo họ nói, nhờ đó đă sinh ra ánh sáng. Về điểm
này, họ sẽ đáng được ca ngợi nếu
như họ đừng hiểu ánh sáng ở đây là ánh
sáng hữu h́nh (33) chiếu soi cho con
mắt chúng ta. Họ kể ra cá ngàn cái mơ mộng về
cội nguồn ánh sáng. Họ có các giám mục của họ,
linh mục của họ, các nghi thức phụng tự của
họ, phụng tự chủ yếu nhắm vào việc
thường xuyên rửa tội là phương cách, theo họ
tin, để thanh tẩy khỏi mọi tội lỗi. Họ
cũng thực hành việc hiến tế một vài thú vật
mà họ đă chúc lành trước, hầu những ai
ăn thịt chúng sẽ không bị ô uế, nhưng sẽ
được thánh hiến (34).
Thương
mại tại thành phố Bassora c̣n lôi cuốn đến nhiều
người lạc giáo miền Ấn Độ nữa.
Lănh Chúa nơi đó, mặc dù là tín đồ Mahomed và bởi
thế là kẻ thù của kẻ lạc giáo mà chính kinh
Alcoran chê ghét trên lănh thổ Hồi giáo, nhưng ông lại
không bắt bớ ǵ họ khi họ làm việc thờ cúng
đáng nguyền rủa của họ một cách công khai,
điều khiến chúng tôi khá ngạc nhiên và thấy ghê tởm
(35).
Những
kẻ lạc giáo này chia ra nhiều giáo phái nên khó mà cắt
nghĩa được cái khác biệt và những sai lầm
giữa họ với nhau. Mặc dù đám dân này sống
trong vùng tăm tối đầy đặc của Lạc
giáo (36), nhưng họ lại rất
lanh lợi trong vấn đề thương mại khiến
ta thấy là họ không phải là không có tinh thần (37).
Chúng tôi
đă ṭ ṃ nói chuyện với một vài người mà xem
ra họ phán đoán cũng rất hay. Người ta mời
chúng tôi đi thăm một trong các ngôi đền thờ của
họ. Chúng tôi được dẫn vào một căn pḥng
mái ṿm mà ánh sáng chỉ chiếu vào được qua khung cửa
ra vào, không có cửa sổ, làm chúng tôi nghĩ là ḿnh đang
vào nhà của Thần Tối Tăm. Người ta thắp
lên một ngọn đèn mà ánh sáng mờ khuất v́ khói tỏa
ra, chớm đủ để chúng tôi thấy được
các đồ vật. Ṿm đền thờ được
trang hoàng bằng vô số các bó hoa, che khuất cả ṿm trần
nám khói đen. Bên trong được chia ra làm hai phần bằng
một cái cột nhỏ xinh xắn. Các nhân viên đền
thờ ngăn không cho chúng tôi vào cung thánh, sợ phạm
thượng. Rồi ngay khi chúng tôi vừa được
phép vào nơi đó, hai nhân viên liền cởi bỏ y phục
của họ là một tấm vải rộng một gang (38) quấn quanh ḿnh. Người ta nói với
chúng tôi là để thêm tôn kính thần thánh của họ mà
họ chỉ đến gần với ḿnh trần. Các nhân
viên này cho chúng tôi ngắm một bàn thờ, nằm từ
đầu này đền thờ sang đầu bên kia, ở
giữa có một tượng thần bằng vàng khối
có mặt h́nh người, được trang điểm
bằng rất nhiều thứ đá quư. Trên bàn thờ ấy
có một cái giường với những bức màn che, chúng
tôi hỏi là cái giường ấy dùng làm chi th́ người
ta nói là dùng cho bà vợ của vị thần họ. Bên cạnh
đó, chúng tôi c̣n thấy đặt nằm một con ḅ cái
bằng bạc. Con vật này được các kẻ lạc
giáo tôn thờ như một thần thánh.
Buồn
chán v́ những cảnh tượng trên, chúng tôi đă sớm
cáo từ các tác viên (39) đền thờ
ấy. Khi đi ra, chúng tôi nhận thấy trong một
nơi tối nhất, một người đàn ông có một
chỗ ở bên một bức tường đền thờ.
Người ta nói với chúng tôi rằng ông ta là thầy tế
và nhiệm vụ chính của ông là hằng ngày lo cho vị
thần của họ ăn uống. Người ta có thể
nghĩ rằng nếu ông ta cho là ông đang phụng thờ
thần thánh của ông, th́ ông cũng tỉa ra được
lời lăi chẳng kém chi 70 thầy tế của thần
Bel, như đă kể lại ở chương 14 sách
Daniel: họ ăn uống thỏa thích những ǵ đă
được dâng cúng cho thần, trong khi họ lại cứ
càng bịt mắt đám dân, và ngay cả ông hoàng cùng triều
đ́nh, nhờ ở cái tin tưởng lầm lạc của
đám người ấy vào ông thần Bel thích ăn thích uống,
dùng hết cả thịt thà (dâng cúng).
Các cha
Ḍng Cát-minh Chân-không nơi chúng tôi cư trú muốn chúng tôi
được hít thở không khí tươi mát hơn ở
Bassora nên dẫn chúng tôi đến mấy khu vườn gần
đó. Có rất nhiều vườn, đầy những
thứ cây ăn trái rất đẹp. Nơi chúng tôi đến,
hồi đó, là của người dân Bagnanes. Họ
đang cử hành một trong những cái lễ lớn nhất
của họ, có chút nào giống với Lễ Lều Tạm
mà xưa Thiên Chúa đă truyền dạy cho dân Do Thái trong
sách Lê-vi chương 23 vậy. Các lương dân thành phố
Bassora suốt một tuần lễ liền đă bỏ
thành phố đến ở trong những khu vườn
nói trên, dưới bóng mát cây cối và trong những cái lều
mà họ dựng lên. Suốt thời gian đó là vui
chơi, yến tiệc, nhẩy nhót, theo tiếng sáo tiếng
kèn và các loại khí cụ khác. V́ chúng tôi nghĩ là nên rút lui
khỏi cái ồn ào ấy, những người Bagnanes thấy
chúng tôi muốn bỏ đi, liền tới trước
chúng tôi, lịch thiệp mời chúng tôi vào dưới lều
của họ. Chúng tôi thấy nơi ở của họ rất
dễ chịu. Một vài cái làm toàn bằng lụa thêu: mặt
đất trải thảm xinh đẹp, mọi người
ngồi cả trên đó, nghĩa là xếp bằng chân lại
như các thợ may của chúng ta. Liền sau đó, họ
đem các b́nh hương nhỏ đầy than hồng ra,
tỏa hương thơm ngào ngạt. Phải đón nhận
nghĩa cử của họ, không chống đối, và lấy
đặt các b́nh hương ấy vào dưới áo khoác của
ḿnh: người ta phủ áo lên các b́nh hương và chờ
tới khi áo được xông đầy hương
thơm. Sau đó, họ đem nước hoa hồng đựng
trong các b́nh nhỏ mạ bạc ra. Ṿi b́nh nhỏ xíu, nhờ
đó họ đổ nước hoa từ từ xuống
mặt, râu và tay chúng tôi. Họ c̣n muốn tiếp tục
phép lịch sự và sự tiếp đón ân cần của
họ và đă gọi ban nhạc gồm các nhạc cụ
khác nhau đến gần. Nhưng chúng tôi không tham dự
chút nào vào những thú vui của họ, trái lại chúng tôi cảm
thấy thực đau khổ v́ cái mù quáng nơi họ và cảm
thương họ, nhất là v́ cái tính đơn sơ của
họ. Chúng tôi xin họ cho phép chúng tôi được rút
lui để lo công chuyện riêng, họ nhận lời xin
chúng tôi với nhiều muối tiếc. Chúng tôi để
họ tiếp tục cử hành nghi lễ ồn ào của
họ, nghi lễ có vẻ là buổi khiêu vũ hơn là một
nghi lễ tôn giáo.
Trước
khi vào tiếp câu chuyện này, tôi tưởng là sẽ không
vô ích khi nêu ra đây vài ư kiến thực tiễn cho việc
hành tŕnh, dành cho những ai sẽ muốn đi theo chúng tôi
theo con đường mà chúng tôi đă giữ: phải xuống
tàu tại Marseille, từ đó, tháng nào cũng có tàu căng
buồm đi Syria. Dù có thể ra đi từ Pháp vào bất
kỳ lúc nào, tuy nhiên không kém quan trọng phải lo chọn
lấy thời thuận tiện nhất đối với
xứ đông (40); bằng không, sẽ
phải khó chịu vô cùng v́ cái nóng như thiêu như đốt
trong những vùng ấy suốt bốn năm tháng trong
năm. Cái mùa xem ra thuận lợi nhất là xuống tàu tại
Marseille vào tháng Chín. Phải tính hết một tháng đi tàu
mới đến được Alexandrette, từ đó
đến Alep. Thời gian lưu lại đó chờ có
đoàn hành tŕnh mà đi đến thành phố Babylone
được cũng cả tháng trời. Chung chung, người
ta bỏ ra 6 tuần lễ để đi từ Alep đến
Babylone. C̣n phải ở lại thành phố này 15 ngày nữa,
trước khi có dịp xuống thuyền trên sông Tygre mà
đến Bassora. Rồi mất khoảng 15 ngày nữa
để đến nơi. Thế là đă gần cuối
tháng Giêng rồi. Từ đó, luôn luôn có được thuận
tiện để tới Congo, cách Comoron bốn ngày trời
đi bộ. Và thường xuyên phải mất 15 hay 16
ngày trên thuyền mới đến được cảng
sau cùng này (tức Comoron). Ở đây, để đi
Surate, bảo đảm là người ta hằng năm sẽ
gặp các tàu bè người Bồ Đào Nha, Anh, Ḥa Lan và
More, trong một thời gian ngắn, như chúng tôi hy vọng.
Cũng gặp được ở đây người Pháp
nữa. Trong khoảng từ tháng Mười tới cuối
tháng Tư. Tàu bè bắt buộc phải đến Surate
trước cuối tháng Năm, bởi v́ các cảng vùng Ấn
Độ Dương sẽ đóng cửa trong ṿng bốn
tháng sau đó. Cảng đóng cửa th́ không thể nào
đi trên biển nơi đó mà lại không bị ch́m tàu.
Ngoài cái
thuận tiện trên con đường đó ra là
đường dễ dàng và an toàn, c̣n có một đường
khác cũng đáng để ư tới là cần tới con
người nổi tiếng gốc thành Venise mà chúng tôi
đă nói đến trước đây. V́ phận sự của
ông là người chỉ huy bộ binh miền đó, hằng
năm, từ một nơi cách thành Tripoli của xứ
Syria độ một ngày đường, ông ta đi họp
ban chỉ huy tại kinh thành Bagdad. Ông chỉ mất có 20
ngày đi đường. Hằng năm, ông ra đi trễ
nhất là vào ngày 15 tháng Mười và tới nơi đầu
tháng Mười Một. Lợi dụng cái thuận lợi
này, người ta có thể đến Bassora vào tháng Chạp,
tháng Giêng ở Comoron, hay Ormus, hay Bandarabassi, th́ cũng thế.
Và cuối cùng, đến được Surate vào tháng Hai là
mùa thuận lợi nhất để xuống tàu sang
Những
người sẽ tới Alexandrette không được
thay đổi y phục chi hết cho đến tận
Alep. Y phục đặc biệt nhất và bảo đảm
nhất để đi từ Alep đến Bagdad là y phục
dân nhà quê xứ Thổ Nhĩ Kỳ, giá rất rẻ. V́ cần
cho việc hành tŕnh, các khách đường phải dùng một
người thông ngôn, và mượn danh nghĩa người
thông ngôn ấy mà t́m cho lọt qua được tất cả
những ǵ của ḿnh, từ đồ đạc đến
những quà tặng giá trị. Hầu có được một
người thông ngôn trung thành và ḿnh làm chủ đoàn hành
tŕnh được, th́ phải xử dụng tới thần
thế của ngài lănh sự Pháp, cũng thế đối
với người thành Venise và người Ḥa Lan. Đó là
điều rất đáng lưu tâm.
Khi
người ta không muốn đem theo tiền bạc, th́ những
đồ có lợi nhất mà người ta có thể
đem theo cho cuộc hành tŕnh, chủ yếu là nơi những
thừa sai «giáo sĩ triều» (41)
là những vị khi có dịp có thể đem ra bán đổi,
là hoàng thạch ánh nhất, là đá khảm lớn nhất
và đẹp nhất. Tiền bạc Âu Châu chẳng có giá
trị ǵ. Không quan trọng chuyện phải sắp đặt
(những thứ đồ ấy) như thế nào. Luôn
luôn có lợi nếu t́m tránh được tất cả
thuế má, mang chúng trong túi trên lưng ngựa hay trong va li.
Tiền mà người ta phải đổi (để mang
theo) là tiền Tây Ban Nha, được tính như một
quan ê-cu tại Marseille, Alexandrette, Alep và Bagdad; c̣n tại
Bassora, người ta sẽ cân rất kỹ lưỡng.
Lời được 7 hay 8% tại Alep và Bagdad, 10 hay 12% tại
Bassora, nếu là các loại tiền Tây Ban Nha là tiền có
giá, chứ không phải tiền Perou là thứ kém giá trị.
Cũng thế cho tiền Louis bạc của chúng ta tại
Bassora, lời được 10%.
Về
những ǵ là vàng, có lợi lớn khi dùng tiền vàng cổ
của Venise và Hung Gia Lợi. Tại thành phố Lyon,
người ta đă biếu chúng tôi 6 quan «livre» và 3 xu (42), mà chúng tôi không lấy v́ không biết
chúng có giá trị ǵ ở đất Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, chúng tôi đă đặt được 7 quan «livre»
và 7 quan 10 xu tại Alep và Bagdad.
Hiểu
biết về tiền tệ như thế là một điều
hết sức quan trọng trong các xứ sở nơi
đây. Chúng tôi đă từng thấy những người
Pháp hay các người nước khác, nhờ khéo xử dụng,
đă cứu văn lại được cuộc hành tŕnh của
họ từ Âu Châu sang Bassora hơn là đă phải tiêu ra.
Nhưng, trừ phi là đă ở xứ này, rất khó mà hiểu
biết được cách sinh hoạt trên. Theo lời
người ta chỉ dẫn tại Paris, chúng tôi đă
đem theo tiền quan Tây Ban Nha mà mỗi quan chúng tôi đă mất
đi 10 xu tại Alep và Bassora. C̣n nhiều ư kiến khác có
thể nêu ra đây, nhưng người ta sẽ biết
được ngay khi tới nơi. Cũng đừng
quên đem theo vũ khí của Pháp: chúng cần thiết
trong những xứ hỗn tạp này, nhất là khi đi
trong đoàn hành tŕnh và tại các nơi trú chân trống trải
tứ bề, nơi mà người ta mỗi ngày phải cắm
lều. Súng «carabine» và súng sáu ṇng dài là thứ tiện lợi
và tốt nhất. Ban đêm thường hay phải nổ
súng để làm bọn Á Rập lánh ra xa.
Chúng tôi
nói để an ủi những Kitô hữu và các thừa sai
rằng họ có thể tự do đọc kinh cầu nguyện
suốt cuộc hành tŕnh, khỏi sợ dân Thổ lấy
làm khó chịu. Trái lại, những người ngoại
giáo này có vẻ như mời ḿnh cầu kinh khi họ mỗi
ngày cầu nguyện theo cách thức của họ, chẳng
e ngại ǵ cả, cho dù h́nh thức cầu nguyện bên
ngoài của họ có vẻ khiêm hạ hơn cách thức của
chúng ta.
&&&
Tiếp
tục cuộc hành tŕnh của đức cha Beryte từ
Bassora đến Hispaham
Mùa
đă đi qua, không c̣n tới được Surate trước
lúc thời tiết b́nh lặng hay thời gió đổi chiều
nữa, hoặc nói đúng hơn là Đấng Quan Pḥng
đă đưa tay dẫn dắt chúng tôi đến chỗ
phải quyết định đi Hispaham. Từ Hispaam, hoặc
chúng tôi sẽ chờ tháng Chín, tháng Mười là mùa đặc
biệt riêng để đi Ormus, rồi từ đó xuống
tàu đi Surate, hoặc ở lại thành phố ấy mà
sinh hoạt nếu không t́m ra được con đường
nào dẫn đến tận
Để
thực hiện dự tính trên, chúng tôi rời Bassora ngày 22
tháng Tư, tới Bandaric là một hải cảng của
nhà nước Ba Tư, nằm giữa vịnh Ba Tư,
cách thành phố Bassora khoảng ba dặm đường.
Chúng tôi
đến được Bandaric dễ dàng vào ngày 27 trong
tháng, v́ sau đi trôi theo ḍng sông bốn ngày trời, chúng tôi
chỉ qua trên biển chưa trọn 24 giờ đồng
hồ là đă tới nơi. Gió mát thổi nhẹ
đưa chúng tôi đến Bandaric.
Tôi nói tạ
ơn Chúa, và nếu chúng ta luôn luôn phải tạ ơn Ngài
th́ đặc biệt là phải tạ ơn vào những
lúc này: các con thuyền đă đưa chúng tôi đi,
được đóng và được điều khiển
một cách hết sức vụng về đến nỗi
không bao giờ những kẻ thông thái hay yêu đời lại
muốn đặt chân lên. Phải từ bỏ tư cách
người thông thái cũng như cái tính yêu đời th́
mới dám dấn thân vào những hành tŕnh như thế. Chắc
chắn là khỏi phải suy tính tới những chuyện
chúng ta phải làm trong những lúc ấy rồi, khi trước
mắt ta là từng đấy lái buôn cùng theo chung một số
mệnh. Những con đ̣ ác nghiệt, nếu ta phải gọi
chúng như thế, hay đúng hơn là những cánh gỗ,
không có lấy một mái che. Bởi thế chỉ cần một
cơn gió nhẹ nổi lên là đủ để cho con
thuyền ngập tràn nước biển rồi. Chúng
được dựng lên bằng những mảnh gỗ
thô kệch cứng nhắc được gắn liền
với nhau mà không có lấy một cái đinh hay một con
chốt sắt, chỉ cột bó lại bằng mớ giây
sợi của một loại cây địa phương mà
chỗ nào c̣n trống th́ người ta dùng tới vài con chốt
mộc. Đoàn thủy thủ th́ cũng như thế
thôi: thường thường là người More, dân nhút
nhát nhất trần gian (1). Khi giông
băo tới là họ khiếp vía cả lên, chui nấp tận
đáy hầm con thuyền. Chẳng c̣n ai có thể kéo họ
lên được dù có nạt nộ, đe loi dọa bắn
chết đi nữa, họ vẫn cứ nằm lỳ
dưới đó, ôm cứng lấy nhau mà chết giấc
cả đám, chỉ c̣n biết khóc lóc than văn. Ai cũng phải
liều mạng nguy hiểm như vậy, ít ra là khi đi
Bassora vào tháng Chín.
Chúng tôi
hiểu cái vô tâm vô trí của những tay lái thuyền kém cỏi
ấy khi từ Bagdad xuống Bassora. Lúc trời đẹp,
thả thuyền trôi đàng lái đi trước, bánh lái
thuyền thành vô dụng, họ chẳng c̣n làm chủ
được con thuyền nữa, cứ kệ cho gió
đưa và ḍng nước cuốn. Cứ như thế,
mỗi lần xuống thuyền là chúng ta phải chấp
nhận như liều phó mạng cho cơn sóng gió, hoặc
đúng hơn, phó ḿnh trong tay Đấng Quan Pḥng là Đấng
đếm được sóng và cát biển. Đó là lúc
để thấy mạng con người chỉ nằm
trong một mảnh lưới mỏng, hai gang tay kế cận
tử thần, ngạc nhiên v́ thấy đám dân này không kém
ngu xuẩn, hời hợt, đem mạng ḿnh giỡn
chơi trên một sự kiện vô đạo như thế.
Họ thường xuyên gặp nạn đắm thuyền,
hậu quả của tính buông trôi thả lỏng của
ḿnh.
Sau ba
hay bốn ngày tại cảng Bandaric, chúng tôi lên đường
Schiras, qua ngả lừa đi, chỉ cuốc bộ suốt
đêm, không dừng. Ban ngày th́ nghỉ ngơi. Cứ thế
mà biến đêm thành ngày, thật bất tiện cho những
ai không quen, v́ ban ngày trời nóng như thiêu như đốt
khó mà ngủ nghỉ nổi để suốt đêm c̣n tỉnh
táo được.
Sau
năm ngày, đúng hơn, năm đêm đi bộ, chúng
tôi tới Calzeron là một thành phố nhỏ của xứ
Ba tư, nhưng xem ra lại khá lớn, xưa người
ta gọi thành này là Césarée.
Suốt
quăng đường, chúng tôi chỉ biết leo những ngọn
núi cao vời vợi và xuống một con dốc rợn
rùng. Một vài chỗ, đường thật hẹp, hai
hoặc ba người đi sánh vai nhau được là
cùng. Một bên th́ là dăy đá cao như với tận mây
xanh, bên kia th́ là một vực thẳm sâu như đến
tận ḷng địa cầu, mắt không nh́n thấu. Khách
đường, bước chân sợ sệt, đi
như bám vào vách đá e ngại bị rơi xuống vực
sâu. Gần như suốt đường đi, chúng tôi chỉ
biết có leo lên mà thôi. Sách Maccabée đă gọi đây là những
vùng cao mà tướng Antiochus đă qua sau khi vượt sông
Euphrate để đến xứ Ba Tư. Chúng tôi khổ
sở rất nhiều trong cuộc hành tŕnh này: không một
mái nhà, không một bóng mát, nắng như thiêu đốt cả
ngày, lại thêm vách núi dội sức nóng trở lại nữa.
Đêm về, dù trời có mát hơn, nhưng lại buồn
ngủ dữ dằn, không ai cưỡng lại nổi,
tuy vậy chẳng ai dám để mặc đời ḿnh
cho may rủi, rồi cứ ngủ mà như tỉnh vậy.
Khí hậu
tại Calzeron có phần dễ chịu hơn tại Bassora
và Bandaric nên chúng tôi rất vui mừng đến được
đấy, bắt đầu thở ra nhẹ nhàng và đến
nỗi bỏ mặc chẳng lo đến chuyện sợ
hăi lộn xộn gây gỗ hay trộm cắp mà những
người Âu Châu - dân bản xứ gọi chung họ
dưới tên «người Phăng» (2)
- thường xuyên gặp phải trong xứ Ba Tư là xứ
b́nh an và tự do này.
Tại
thành phố này, chúng tôi nh́n được cái gọi là mùa
chay của tín đồ Mahomed, mà họ gọi là Romadan hay
là Romesan (3), kéo dài trọn một tuần
trăng, nghĩa là một tháng trời theo điều
răn kinh Alcoran (4) dạy. Họ
kiêng ăn và kiêng uống suốt ban ngày. Một vài tín đồ
nhiệt thành và sùng kính nhất trong đạo th́, một
cách tỉ mỉ và dị đoan, họ đeo một tấm
khăn mỏng hay miếng vải thưa trước mặt,
v́ sợ hít thở nhằm vài con muỗi hoặc vài giọt
nước mưa rơi trúng nếu trời đổ hạt.
Có kẻ c̣n đi xa hơn thế nữa khi chuyên chú giữ
giới luật trên, không dám nuốt nước miếng xuống
nữa, và họ giữ như thế lúc ngày bắt đầu.
Các nhà thông luật của họ lúc cắt nghĩa giới
răn trên đă coi như ngày bắt đầu, tức giờ
giữ chay khởi sự, khi trời đủ sáng để
ta nhận ra màu sắc của sợi chỉ treo trong gió. Cũng
thế, theo luật giữ chay, ngày chấm dứt khi mắt
ta không c̣n có thể nhận ra màu sắc của sợi chỉ
đó nữa. Nếu các người Mahomed sùng tín kiêng khem
khờ dại suốt ngày như vậy, họ cần phải
bù trừ lại vào ban đêm: lúc họ vừa chớm hết
nhận ra màu sắc th́ họ được phép mở miệng,
ăn uống, làm dạ tiệc suốt đêm, tiêu sài và
hoang phí lộng lẫy hơn mùa nào cả trong năm. V́
kinh Alcoran dạy là trong thời kỳ ấy, mỗi
người phải rộng răi cho ai cần th́ được
mượn tiền bạc, lại càng có lư mà tiêu tiền
cho chính ḿnh để lo sống thoải mái. Do đó,
người ta thấy là các yến tiệc dạ hội
như vậy cũng quan trọng và cũng công đức
không kém việc giữ chay ban ngày. Suốt đêm, người
ta nghe tiếng người hát, trống, kèn, sáo và các nhạc
cụ hầu qua giờ một cách thú vị.
Những
thái quá trong lối giữ đạo của họ như
thế kéo dài tới tảng sáng đến nỗi qua ngày
hôm sau, họ mệt mỏi buồn ngủ gần như hết
ngày. Và như sợ chưa đủ hương khói qua những
yến tiệc ấy, họ lại cầu cứu tới
cần sa á phiện, nên phần lớn thời gian trong ngày
trôi qua trong cơn ngủ trưa. Nói chung, họ chẳng bỏ
qua sự ǵ hầu làm giảm nhẹ kỳ chay tịnh.
Tuy
nhiên, họ gặp cái bất tiện là v́ mùa Romadan trễ
lại mỗi năm 10 ngày, nên rơi vào mùa hè, ngày dài và nóng
bức nhiều khiến việc ăn chay trở thành bất
kham. Sự thực không phải mọi người đều
giữ chay tịnh kỹ lưỡng đến thế và
có kẻ nghĩ ḿnh vẫn giữ chay dù vẫn ăn uống,
miễn sao đừng ai trông thấy. Nhưng ai mà muốn
giữ chay đúng như luật lệ nghiêm nghị th́ phải
khổ sở nhiều suốt mùa hè.
Người
ta thấy rơ cái bất công trong cách giữ đạo của
người Mahomed, đưa tín đồ đi từ thái
cực này sang thái cực nọ, dù chẳng buộc họ
làm sự ǵ xấu xa. Suốt đêm họ sống trong vô
chừng vô độ, chẳng từ bỏ ǵ đối với
cảm giác, rồi suốt ngày lại ch́m trong thái cực
ngu xuẩn và ăn không ngồi rỗi, đến độ
chay tịnh của họ là để chuẩn bị
ăn cho thỏa thuê hơn là việc hy sinh nhân đức
và hữu ích cho việc giữ quân b́nh các đam mê.
Suốt
thời gian ấy, người ta chỉ tạm gặp ít
kẻ c̣n tỉnh táo mà làm việc, lư do là v́ dân thợ vay
mượn được tiền bạc dễ dàng. Bởi
vậy, việc chay tịnh này đưa tới hai thái cực
đều đáng nguyền rủa và tệ hại như
nhau: ăn không ngồi rỗi và vô chừng vô độ, là
nguyên do của nhiều xáo loạn và nhiều tội lỗi
trong thời kỳ này. Người ta không thể bảo là
do Thiên Chúa dựng nên, bởi chưng chẳng có nhân đức
nào làm chuẩn (để đạt tới), (trong khi
đó, đây lại là) mục tiêu duy nhất mà tôn giáo
đích thực đề nghị ra. Chỉ nh́n vào duy cái lối
thực hành này - được xem là nhân đức cao trọng
nhất của các đồ đệ Mahomed - người
ta đă có thể xét thấy các sai lầm và các sự thái
quá của những kẻ đi theo giáo phái này rồi.
Ngày 10
tháng Năm, chúng tôi rời khỏi Calzeron để tới
Schiras ngày 14, vào nửa đêm. Schiras hay Siras là một trong
những thành phố đáng kể của toàn xứ Ba
Tư, nằm ở vĩ độ thứ mười ba,
trên ḍng sông Bendimir, dưới chân một ngọn núi, từ
đó trải dài một cánh đồng tuyệt đẹp
có tới 10 dặm chiều ngang và rất ph́ nhiêu. Nơi
đó mọc đủ thứ trái ngon ngọt của thế
gian này, mà phần lớn đều giống như loại
trái chúng ta có bên Âu Châu.
Thành phố
rộng lớn hơn thành phố Orléans, đầy rẫy
vườn tược, nhà nào cũng có một mảnh
vườn. Nhờ đó, thành phố càng rộng răi và càng
dễ chịu thêm, nhưng người ở th́ lại
thưa thớt. Những mảnh vườn ấy cũng
được làm gần như vườn chúng ta vậy,
cái đặc biệt là có những lối đi trồng
cây trắc bá, thân to lớn và cao ngất trời. Để
tưới vườn th́ có nước suối, nước
cũng được dẫn theo lạch vào đến tận
nhà ở để tắm rửa, một cách rất kỳ
lạ.
Những
dinh thự đáng kể nhất là các giáo đường
Hồi giáo và các trường công cộng. Nh́n phía bên ngoài,
các dinh thự này thật lộng lẫy, v́ các bức
tường và các tháp nhỏ nhỏ làm tháp chuông giáo
đường Hồi giáo đều được lát tứ
phía bằng loại gạch sơn vẽ đủ màu sắc,
rực rỡ như loại đồ sứ đẹp nhất
của chúng ta. Mọi viên gạch đều được
sắp theo một thứ tự tuyệt hảo, trông rất
ngoạn mục. Họ lát gạch thành bảng hiệu,
thành chữ, và trang trí chữ lên mặt tiền các giáo
đường và các trường học.
Chúng tôi
ṭ ṃ đến thăm một nhà trường được
xây cất rất đều đặn. Bốn phần
chính của nhà trường tạo thành một h́nh vuông vức,
toàn nhà được chia ra nhiều căn pḥng nhỏ cho
các học sinh. Người ta dạy chúng mọi thứ
khoa học lành mạnh nhất. Các học sinh chăm chỉ
học hỏi ngôn ngữ thuần tuư người Ba Tư,
chúng cũng học cả tiếng Á Rập để đọc
được kinh Alcoran trong nguyên bản. Nói tắt một
lời, mọi thứ khoa học đều được
trọng trong xứ này, bởi thế người ta nói
được là nơi đây đào tạo nên những
tinh thần tuyệt vời nhất hoàn vũ. Những
người đă đối thoại với họ đều
nhận là họ mang tinh thần hết sức lanh lợi,
thanh thản và có khả năng vào những công việc
đại sự. Họ có khuynh hướng đặc biệt
về thi ca và toán học.
Tại
Schiras, chúng tôi cư ngụ chỗ các cha ḍng Cát Minh Chân-không
mà bề trên là một người Pháp, thuộc giáo phận
Limoge. Ngài đă tiếp đón chúng tôi rất niềm nở.
Thời gian ở nơi các cha, đàm đạo với các
ngài, chúng tôi học lại chuyện mà chúng tôi đă biết
hồi ở xứ Thổ Nhĩ Kỳ rồi: chẳng
có chi, hay rất ít, có thể làm cho đạo phát triển
được với đám người theo kinh Alcoran, v́
họ một mực gắn bó trong ḷng tin của họ, không
như nhiều người Kitô giáo đối với đức
tin của chúng ta. Tuy nhiên các thừa sai không phải là vô dụng
ở các nơi này, phải chờ lúc mà Chúa sẽ soi sáng
cho đám người ngoại giáo đáng thương này.
Tại
thành phố Schiras ấy, chỉ có vài gia đ́nh Công giáo, tạo
thành một Giáo Hội nhỏ, họ sống đúng là những
Kitô hữu tốt lành giữa đám dân ngoại này. Chúng
tôi rất vui mừng được đến thăm viếng
họ. Các cha ḍng, ngoài việc chăm lo đoàn chiên nhỏ
bé ấy, c̣n giúp đỡ tinh thần rất nhiều cho
các Kitô hữu người Âu Châu đi qua thành phố để
theo đường Ormus. Các cha làm việc đạo đức
với tất cả mọi sự tự do như trong một
xứ Kitô giáo vậy. Nhưng theo ư kiến chung của các
thừa sai đă già đi trong xứ này, cái hay lớn nhất
mà người ta có thể làm được là hướng
về các Kitô hữu ly khai, sống tràn lan rất nhiều
trong xứ Thổ Nhĩ Kỳ và xứ Ba Tư. Người
ta quả quyết riêng với chúng tôi là việc hiệp nhất
với đức tin Công giáo của đức thượng
phụ các người ly khai Nestôriô là điều gần
như chắc chắn rồi. Ngài ở phía trên thành phố
Tauris năm hay sáu ngày đường, nghĩa là một
tháng đường bộ từ Hispaham. Để công việc
này được xúc tiến, chỉ cần đến có
hai hoặc ba tu sĩ.
Hoàn toàn
là chuyện vinh dự cho Giáo Hội khi nâng đỡ những
sứ vụ nơi xa xôi này. Các sứ vụ thừa sai ấy
thường không đem lại ngay kết quả là những
cuộc trở lại mà chúng ta hy vọng, và ít thấy sứ
vụ nào được thành công lớn trong việc lo cho
các linh hồn, khi người ta kiên nhẫn t́m nâng đỡ.
Nhưng các thừa sai th́ lại không hề bị nao núng v́
khó khăn và các người Công giáo Âu Châu th́ không hề nản
chí lo giúp đỡ các sứ vụ ấy. Nếu không có ǵ
thanh tao và cao trọng cho Giáo Hội hơn là ḷng nhiệt
thành đem đức tin tới các xứ ngoại giáo và mở
rộng khắp nơi vương quốc của Chúa, th́ cũng
không có sự ǵ công chính hơn là làm việc tái thiết
đạo trong các chốn Á Châu, nơi mà ngày xưa đạo
đă thực phồn thịnh.
Trước
khi chúng tôi đi Schiras vào nửa đêm, chúng tôi thấy
được sự hoan hỷ của tín đồ Mahomed
kết thúc mùa Romadan, hay là Mùa Chay, của họ. Nghi lễ
được cử hành với mọi thứ phô diễn
vui mừng không sao tưởng tượng nổi: người
ta chỉ thấy toàn là ca vũ, toàn là tiếng nhạc vang
vọng khắp phía. Mắt chúng tôi bỗng thích thú nh́n thấy
trên ngọn núi nhỏ mà thành phố nằm dưới
chân, hằng hà vô số những ngọn đuốc
được thắp sáng lên do một số các vị «Mola»
hay là các tu sĩ đạo Mahomed cư ngụ trên núi ấy
theo cách sống ẩn tu. Những ánh lửa sáng ấy phần
th́ làm tăng niềm vui dân chúng, phần th́ để đảm
bảo rằng chay tịnh đă chấm dứt. Ngoài cái dấu
hiệu ấy, họ c̣n một dấu khác chắc chắn
hơn trên trời là người ta nh́n thấy mặt
trăng, bởi v́ mùa Romadan phải kéo dài từ con trăng
này đến con trăng kế.
Chúng tôi
ra khỏi Schiras ngày 20 tháng Năm, luôn luôn đi bộ trong
đêm, và đến Hispaham ngày 11 tháng Sáu, trước lúc mặt
trời lên. Chúng tôi đi xuống «caravancera» là nơi công cộng
dành cho người qua đường cư trú, trong khi chờ
đợi đức cha Beryte có thư trả lời của
cha bề trên Ḍng Augustin Bồ Đào Nha. Đức cha
đă viết thư cho ngài để xin phép, trong thời
gian chúng tôi ở thành phố này, được trú tại
ngôi nhà của giám mục thành Babylone mà ngài là cha tổng
đại diện. Ngài đă chấp thuận với ḷng
nhân từ và thanh lịch. Năm hay sáu ngày đầu tiên của
chúng tôi là để đi chào hỏi các tu sĩ và các
người Pháp quen thuộc tại Hispaham, cũng như
ngài nhân viên Anh quốc và các kẻ lo việc trong Hăng hải
thương Ḥa Lan. Họ sống hào nhoáng và phung phí ở
đó, mỗi người đều cố gắng cao rao
đất nước và việc thương mại của
nước ḿnh.
Các nghĩa
vụ ấy hoàn tất, v́ chúng tôi cần có một thời
gian yên vắng, chúng tôi đă sống tịnh tâm theo khả
năng chúng tôi.
Ngay lúc
chúng tôi bớt mệt một chút, chúng tôi dành thời giờ
ra để lo chuyện trước tiên là t́m phương
tiện tiếp tục cuộc hành tŕnh mau lẹ nhất
có thể. Hầu thực hiện được
chương tŕnh ấy, chúng tôi đàm đạo với
các khách du hành lớn tuổi và kinh nghiệm nhất. Tất
cả đều cho là nếu đường sang
Một
tháng sau ngày chúng tôi tới đây, chúng tôi sắp sẵn
để lên đường th́ chúng tôi nhận ra rằng
Chúa chấp nhận ḷng thành của chúng tôi (mà thôi): lúc
đó, không thể nào thực hiện được ư
đă định v́ chuyện bất ngờ là ba ngàn quân
Hung Nô từ Yousbec xâm lăng vào Ba Tư, chiếm các nơi
mà chúng tôi cần phải đi qua.
Tôi nghĩ
phải ghi chú ra đây những ǵ chúng tôi biết được
về con đường dẫn tới tận
Biết
là không thể đi được nữa v́ quân Hung Nô
ngăn cản, chúng tôi theo lời khuyên của bạn bè,
đặc biệt của hai hay ba người Pháp mới
trở về từ cùng tận Ấn Độ. Họ hiểu
rất rành rẽ về các xứ mà chúng tôi sẽ đến.
Chúng tôi quyết định theo ngài nhân viên Anh quốc sẽ
đi Comoron vào tháng Chín tới, rồi từ đó sang
Surate. Đối với chúng tôi, đây thực là dịp
thuận tiện, v́ đồng hành với người nhân
viên này, là người rất liêm chính và lịch thiệp với
người Pháp, chúng tôi không phải trả thuế lộ
phí hay quan thuế tại Comoron là 10%. Và nhờ đó, chúng tôi
được xuống tàu Anh quốc mà đi Surate nữa.
&&&
Vài nét
đặc thù của thành phố Hispaham, kinh đô xứ Ba
tư
Thời
gian ba tháng lưu lại tại Hispaham đă cho chúng tôi hiểu
được một vài nét đặc thù của thành phố
này, thành phố mà hiện nay là kinh đô của
vương quốc Ba Tư nổi tiếng. Nằm ở
vĩ độ 33, thành phố này là nơi cư ngụ của
«Sophi», là chốn an cư của những tinh thần cao cả
nhất và hàng quư tộc sang trọng nhất của cái xứ
vĩ đại này. Nhờ họ, xứ Ba Tư vượt
hẳn lên trên mọi dân tộc miền Á Châu, đó là
điều không ai phản đối được, v́ cái
sang trọng của họ trong y phục và v́ cái thanh lịch
của họ trong đối thoại. Nói chung, dân chúng Ba
Tư nhă nhặn với người ngoại quốc,
nhưng nhất là những kẻ trong bậc tuyệt hảo
này.
Chúng tôi
đă nhận xét là không hề có nơi nào mà nền khoa học
lại được đề cao hơn. Người dân
ở đây dấn thân vào khoa học cả bằng tinh thần
cũng như công việc và sự kiên nhẫn. Khi một
người gắn bó vào một bộ môn khoa học đặc
biệt, họ tiếp tục hoàn thiện hoá suốt cuộc
đời ḿnh. Nhưng cái làm cho thấy ḷng say mê nồng
nhiệt của họ đến thành tựu và để
họ xác tín hơn nữa cũng như để họ
không bị quên xót sự ǵ, họ nghĩ cái chính đáng là
trở thành giáo sư, chỉ dạy cho kẻ khác. Khi tiếng
tăm của họ chưa đủ biết đến để
có được thính giả, họ bỏ tiền ra mua
(tiếng tăm). Bằng cách ấy, họ tŕnh bày ra
được cái lư thuyết của họ, với thâm tín
rằng phương cách có lợi nhất hầu thấu
đạt một bộ môn khoa học là đi dạy cho
người khác. Nhưng đó chưa hẳn là khuynh hướng
tự nhiên duy nhất thúc đẩy họ vào việc
nghiên cứu. Ḷng ước muốn được nổi
tiếng cũng thúc đẩy họ rất mạnh, v́ những
ai được gọi là tiến sĩ th́ được
danh dự lớn và nhà vua lại thường ban nâng đỡ
trợ cấp nữa. Nói tóm lại, khuynh hướng thích
t́m hiểu nơi họ mạnh đến nỗi những
lo lắng quan trọng khác không thể nào khiến họ
lăng trí ra được.
Vị
quan nhất phẩm của đất nước, mà
người ta gọi là «Athemat-Dolet», không có được
lấy một phút rảnh rỗi trong việc nước,
thế mà vẫn say mê nghiên cứu toán học. Thú tiêu khiển
thường của ông là cùng với một số đông
các nhà kỹ sư, lo thử nghiệm những máy móc mới,
tất cả đều do ông sáng chế ra. Ông c̣n lo cả
đến việc nghiên cứu về triết học, thần
học và các vấn đề bàn căi trong tôn giáo. Các hoàng thân
triều đ́nh, dù mù loà (theo như tập tục tại
Ba Tư, người ta đâm mù con mắt những anh em
nhà vua để ngăn chận họ nổi loạn trong
quốc gia), vẫn bỏ cả đời ḿnh vào việc
nghiên cứu. Càng bị mất ánh sáng ban ngày, họ càng t́m
nâng cao ánh sáng tinh thần. Cái đáng kinh ngạc hơn cả
và cho thấy sức mạnh tài ba của họ là họ hiểu
biết rất tường tận về toán học, bộ
môn chủ yếu là tùy thuộc vào đội mắt. Họ
tính toán rất chính xác các chuyển động trên trời,
các tinh tú và tạo đủ thứ các h́nh thể trên mặt
bàn với một thứ chất sáp mềm đă dọn sẵn.
Họ áp dụng các luật lệ toán số học cần
thiết cho việc tính toán thiên văn học một cách dễ
dàng không thể tin nổi. Để viết các số, họ
dùng tới những cây đũa nhỏ bằng sáp dẻo
mà họ xếp trong các ngón tay, rồi đặt trên mặt
bàn để kê số bằng h́nh dạng theo như họ
quy định. Và để hiểu những ǵ đă viết,
họ chỉ cần rờ tay lên các các chữ các số nổi
đó (1). Những ai đă biết sức
mạnh của trí tưởng tượng nơi những
kẻ không hề bị xao lăng v́ nh́n thấy các sự vật,
sẽ dễ dàng tin được những sự này.
Nếu
người dân xứ Ba Tư có tinh thần thông thái về
các khoa học, họ cũng không kém lanh lợi trong các chuyện
thương mại và mọi dàn xếp nơi triều
đ́nh. Người ta có thể nh́n nhận triều
đ́nh xứ Ba Tư như một nhà văn nghệ là
nơi tŕnh diễn nhiều vở kịch giá trị và là
nơi các nhân tài mỗi ngày đều cho ra những vở
điêu luyện mới, gây việc tranh đua không ngớt.
C̣n liên
quan tới tôn giáo, người dân xứ Ba Tư cũng
không kém t́m hiểu lắng nghe, khác với dân xứ Thổ
Nhĩ Kỳ là dân khi hỏi về tôn giáo th́ chỉ biết
trả lời bằng cách im lặng hay đe dọa. Người
xứ Ba Tư th́ trái lại, lại luôn luôn sẵn sàng
đàm đạo với quư vị về các vấn đề
khúc mắc nhất trong tôn giáo và sẵn sàng tŕnh bày ra niềm
tin của họ. Về chuyện này, để đưa
quư vị vào cuộc tranh biện, họ sẽ đặt
ra cho quư vị những câu hỏi quan trọng về các mầu
nhiệm chính trong đạo (Công giáo) hầu tấn công
ngay tức th́ sau đó bằng tất cả những lư luận
sai lạc mà con người thường có thói quen mượn
từ triết học ra, mỗi lần con người muốn
xét đoán những điều thiêng liêng theo quy luật của
khả năng tự nhiên.
Những
ai muốn bàn luận với người Ba Tư cần phải
vững vàng và đừng bao giờ tranh căi với họ nếu
như ḿnh không thông thạo ngôn ngữ của họ. V́ vừa
tinh tế vừa mưu mẹo, họ sẽ rút tỉa ra
từ những câu trả lời của ḿnh những điều,
thường v́ do cái mập mờ về ngôn ngữ, sẽ
bị người ta hiểu trái nghĩa, sinh ra những
chuyện nghi ngờ đáng trách làm tôn giáo ḿnh bị nhóm triết
gia nguy hiểm này kinh chê và cười nhạo.
Thành phố
Hispaham rất quang đăng, rộng ngang với thành phố
Poitiers (bên Pháp), đầy những vườn tược.
Và v́ khí hậu nóng bức, người dân Ba Tư làm những
khu vườn họ nên rất hiếu kỳ. Thành phố
không đông dân so với tỷ lệ đất đai. Bên
ngoài nh́n tới, người ta thấy thành phố như một
pháo đài, mỗi mái nhà đều trồng cây cao che khuất
nhà đi, để tránh nắng chói chang và để tránh
cái nh́n của hàng xóm. Mái nhà xây bằng như làm sân để
đi dạo và hóng mát. Nhà cất bằng gạch nung dưới
nắng, thiết kế dễ coi, và các luật kiến
trúc cũng khá được tôn trọng. Dân Ba Tư rất
để ư trang hoàng bên trong nhà, lót thảm sang trọng từ
trên xuống dưới.
Cái
đáng lưu ư nhất tại thành phố Hispaham và là cái thỏa
măn tính hiếu kỳ của khách ngoại quốc nhất
là một công viên rộng, gọi là «Medan», dài rộng bằng
nhau. Một phía là cung điện nhà vua có nhiều khẩu
súng đại bác đúc đặt đàng trước. C̣n
các toà nhà khác đều xây theo cùng một kiểu mà phía
dưới là một hành lang đầy những cửa
hàng các tiểu công nghệ với nhiều thứ đồ
dễ thương của chốn Đông Phương và xứ
Ba Tư.
Trong nhiều
khu khác của thành phố c̣n lắm ngôi nhà rất khang
trang, với những pḥng ốc trần ṿm cùng các tháp mái
tṛn là nơi những kẻ sang trọng tụ họp chuyện
tṛ, hút sách và bàn triết sự. Cách thức họ hút sách rất
độc đáo và giúp tránh được cái mùi khó chịu:
trước khi hút vào, họ đă khéo léo đưa khói thuốc
qua một thứ nước rất trong, nhờ một
cây cần dài và rỗng mà họ dùng để hút. Do đó,
khói đi qua không ngừng trong nước (2).
V́ gần
như người Ba Tư nào cũng là dân diễn thuyết,
nhà thơ và triết gia, nên thường thấy có ai đó
đang tŕnh bày sáng tác của ḿnh trước bạn bè: mỗi
người đều lắng nghe tác giả vừa đi
qua đi lại giữa căn pḥng vừa tŕnh bày tác phẩm
của ḿnh, hoặc là vài bài thơ phú, hoặc là vài bài diễn
văn về thiên văn, về luân lư, về chính trị,
hay về tôn giáo, hay về Thượng Đế mà người
Ba Tư nói đến bằng những từ ngữ rất
tuyệt vời. Khi bài diễn thuyết chấm dứt, mỗi
cử tọa đều được tự do phát biểu
cảm tưởng của ḿnh.
Nơi
đây, tôi sẽ không tả ra cái lối đi xinh xắn
mà người ta gặp thấy trên con đường tại
Julfa, một thành phố nhỏ của người Arménia.
Tất cả những ai đă viết về Hispaham đều
không bỏ quên thành phố nhỏ này. Tôi chỉ kể
sơ rằng cái lối (xinh xắn ấy) dài hai ngàn dặm
Ư và rộng bằng hai phần quảng trường triều
đ́nh (3), dọc lối đi trồng
cây thật cao, che rợp bóng mát bốn mùa. (Cây thuộc loại
cây có lá lớn). Dọc lối đi ấy, có suối, có
ṿi nước phun, đây đó lại có nhà nghỉ mát của
vua, mặt quay ra lối đi. Cuối lộ là một cây
cầu đẹp và thật dài, bắc ngang một con sông;
dù nước không nhiều, chưa phủ đầy ḷng,
nhưng con sông được tô điểm công phu, đáy
được xây tráng một mạch, và nước tràn
vào làm nên ḍng tuyệt vời, vui mắt.
Tôi chỉ
có thể nói một lời nhỏ về t́nh trạng đạo
thánh của chúng tôi tại Hispaham: thấy được một
số ít các gia đ́nh Công giáo, phần lớn làm nghề tiểu
công nghệ hay thương gia ngoại quốc. Chúng tôi
chưa hề gặp trên đường chúng tôi đi một
thành phố nào mà lại không có thừa sai: các cha Ḍng
Augustinô người Bồ Đào Nha, các cha Ḍng Cát-minh và các
cha Ḍng Tên đă lần lượt đến định
cư tại đó từ mấy năm qua, với sự
chấp thuận của hoàng thân, và làm các phận vụ
ḿnh với khá nhiều tự do. Các cha Ḍng Tên dựng nhà tại
Julfa, một thành phố nhỏ cách Hispaham một dặm
đường, gồm toàn các người Arménia, t́m
được nhiều thuận lợi cho việc lối
kéo các Kitô hữu ly khai trở lại. Đó là hoa quả
quan trọng mà người ta có thể gặt hái được,
không những tại Hispaham, mà c̣n trong khắp các xứ dân
Ba Tư. Tuy nhiên ở nơi này, người ta gặp một
trở ngại đặc biệt cho việc trở lại
là thái độ chống đối, không muốn học hỏi
bất kỳ một thứ ǵ nơi người nước
ngoài. Trước người nước ngoài, họ chỉ
biết họ trong mọi sự. Họ có thói quen sống
cuộc sống cẩu thả. Dù người ta có chỉ
cho thấy những sai lầm của họ, họ vẫn
thường tỏ ra ngang ngược hơn và xa cách
hơn trong việc hối cải. Những kẻ vốn
đi t́m cái hạnh phúc nơi thú vui trần gian này, thật
khó mà sống theo được cái tinh tuyền của
đạo thánh chúng ta.
Là
điều lợi ích và vinh dự cho đức tin Công Giáo
khi chăm lo săn sóc cho các người thợ Phúc Âm tại
kinh đô một xứ thật lớn như thế này. Cũng
v́ lư do trên mà Ṭa Thánh đă đặt ṭa giám mục Babylone
thành một tước hiệu và sát nhập thêm vào đó
giáo hạt Hispaham, mong tới khi có thể ban một tước
hiệu riêng (cho thành Hispaham). Mục đích là để cho
sứ vụ thừa sai nơi này có được một
giám mục Công giáo hầu phục vụ những dân tộc
chỉ biết ca ngợi cái lớn lao của chính ḿnh (4).
Để
chỉ dẫn cho những ai muốn du hành theo lối này: họ
nên biết là rời xứ Thổ Nhĩ Kỳ là rời một
nơi bách hại. Vào xứ Ba Tư, người ta rất
có thể ăn mặc theo lối người Pháp, mũ
nón che nóng rất bảo đảm (5).
Và c̣n nên giữ tôn chỉ này: tốt hơn là đi vào sáng
sớm, ăn uống thanh đạm và chớ nên đi bộ,
v́ không như thế, khó mà sống được. Người
ta c̣n phải coi chừng cái gian lận của đám
người đầy tớ bản xứ mà b́nh thường
là những quân trộm cướp, đếm đồ
th́ đếm có phân nửa hay hai phần ba hơn là đếm
để mua (6). Cách chữa trị
hay nhất là đến cư ngụ nơi các tu sĩ thừa
sai là những người rất từ thiện và thích phục
vụ khi chúng ta xin họ đi mua những đồ cần
thiết cho việc đi dường.
Đừng
bao giờ đem vàng ra đổi tại xứ Ba Tư, v́
giá rất thấp; chúng tôi đă mất cứ mỗi
(đơn vị) «pistolle» Tây Ban Nha là 20 hào 6 xu: nếu
đổi tiền vàng Venize (7) th́ bị
mất tương đối ít hơn. Nhưng tốt
hơn cả là đổi vàng tại Bassora, v́ bị thiệt
ít hơn. Nếu người ta có thể đêm theo tiền
quan (Âu Châu) th́ sẽ không hề bị thất thoát, trái lại
đổi tại Bassora sang tiền Ba Tư th́ lại c̣n
có thêm lợi chút ít nữa. Nếu ai muốn dùng của
đi đường là cẩm thạch hay hoàng phách, họ
sẽ được hài ḷng. Nếu lo liệu mang theo
được vài cái đồng hồ đeo tay thứ tốt
th́ giá cả (tại đây) cũng như tại bên Pháp vậy.
Cái lối buôn bán nhỏ này người ta cần tới
để có được dễ dàng một chút tiền bạc
địa phương.
&&&
Giám mục
Beryte khởi hành từ Hispaham đến Gomeron
Theo quyết
định của chúng tôi là tiếp tục đi đến
Chúng tôi
lưu lại tại Schiras bốn ngày trời.
Chúng tôi
đến Lara ngày 20, và sau một ngày nghỉ ngơi, chúng
tôi lại tiếp tục đường đến Gomeron
vào ngày 30 trong tháng. Chúng tôi mất tất cả trong hành
tŕnh này là 30 ngày đi và 5 ngày nghỉ.
Đường
từ Hispaham đến Gomeron khá hiền lành và dễ chịu
hơn đường vào xứ Ba Tư. V́ đi với
nhân viên Anh quốc, chúng tôi không phải lo ǵ thuế lộ
tŕnh. Ông ta không muốn cho chúng tôi ngồi bàn ăn riêng, phải
ngồi chung bàn với ông ta, nên chúng tôi không tài nào chống
lại cái nhă nhặn của
Người
Ba Tư rất hiếu kỳ trong chuyện xây dựng rải
rác các nơi những ngôi nhà «caravancera» này. Thường khi
họ gần chết, họ để lại của làm
phúc để xây những ngôi nhà mới và sửa chữa
những ngôi nhà cũ kỹ.
Chúng tôi
c̣n được một cái lợi khác khi đồng hành
với quư vị người Anh quốc là không hề lo ǵ
chuyện trộm cướp. Thực sự xứ Ba
Tư rất kỹ lưỡng về điểm này: các
quan trấn để tâm quét sạch bọn này khỏi
nơi họ cai trị và phải giải quyết mọi
chuyện trộm cắp xảy ra trên lănh địa của
họ. Chúng tôi đă chứng kiến một chuyện trong
cuộc hành tŕnh: một người Bồ Đào Nha biết
luật lệ bản xứ bị mất trộm lúc từ
Ấn Độ tới Hispaham. Ông ta cầu cứu tới
quan trấn, quan chỉ ngọt ngào hứa xuông. Người
Bồ Đào Nha này thưa tới quan nhất triều
đ́nh nhà vua. Triều đ́nh cho lệnh xuống quan trấn
địa phương, v́ không t́m ra thủ phạm, phải
biếu tặng cho người Bồ Đào Nha ấy hai
con ngựa đẹp.
Lara hay
Lar là một thành phố lớn và đẹp, xây dựng
chu đáo, tường thành bảo vệ kiên cố. Ở
đó có một chợ công cộng, gọi là bazar, nổi
tiếng để làm chợ phiên. Chợ «bazar» xây rất
vững chắc. Tại Pháp, không thấy có cái ǵ gần giống
như vậy. Chợ «bazar» xây bằng gạch, có vô số
đường đi đẹp, thẳng, sáng sủa và có
mái che h́nh ṿng cung. Tại đấy, các lái buôn vùng lân cận
đến họp. Cũng có vô số trái cây, nhưng nước
th́ lại rất độc, gây ra những bện hoạn
ác nghiệt, nguy hiểm tới tính mạng. Người ta
cho rằng nước độc, chảy gần tới tận
Gomeron, là v́ một vài loại sán, thân khá dài, sinh sản trong
háng trong đùi, ẩn trong các thớ thịt mà gậm dấm
từ từ. Khi ḿnh phát hiện ra chúng, phải mổ ra một
đường để t́m thấy đầu của
chúng, dùng cái đũa kéo chúng ra bằng cách xoay ṿng chúng. Mỗi
ngày, cứ xoay ṿng ṿng thế mà loại chúng ra, chúng dài có
đến sáu bộ. Nếu để chúng bị đứt
đoạn, phần c̣n lại sẽ có nguy cơ gây tổn
hại nặng. Phương cách đối đầu với
nước độc này là uống rượu thay nước,
hoặc không uống nước nữa, và phải cẩn
thận khi nước thấm vào quần áo.
Ông nhân
viên Anh quốc vẫn tiếp tục lịch thiệp và
giúp đỡ chúng tôi, và với tính cách bằng hữu, ông
cho chúng tôi cư trú trong ngôi nhà thuộc Hăng Anh quốc qua suốt
thời kỳ chúng tôi ở tại Gomeron. Ông cho phép chúng tôi
được thực hành tất cả việc tôn giáo kể
luôn cả chuyện làm lễ mà không hề gây xáo động.
Một vài gia đ́nh Công giáo đến dự lễ vào các
ngày lễ. Chúng tôi được yên ủi khi dạy dỗ
và rửa tội cho một cậu thiếu niên quăng 14 hay 15
tuổi.
Tôi xin
nói một lời với những người cùng tín
ngưỡng với chúng tôi rằng những quư vị
người Anh quốc càng dễ chịu và hay giúp người
bao nhiêu th́ lại càng tỏ ra khó sống bây nhiêu khi vào những
lúc họ cần phải uống. Nhưng phải theo sức
ḿnh mà khiêm tốn đối kháng lại, chúng tôi biết là
họ vốn kính trọng những người họ gặp
thấy xét theo tư cách người đó, và họ thích ép
uổng những ai nhẹ dạ để rồi họ
quay ra khinh chê sau đó.
Thành phố
Gomeron đầy những người thuộc đủ
thứ tôn giáo. Khí hậu rất độc và người
ta có thể gọi là nhà mồ của người Âu Châu. Mặc
dù chúng tôi ở vào tháng Mười Một, song trời nóng
đến đổ mồ hôi. Người Ḥa Lan bỏ
thành phố vào mùa hè đến ngụ tại Lara, trong một
căn nhà đẹp đẽ mà họ có tại đó,
nơi này chúng tôi có trú ngụ khi đi qua.
Tôi ngạc
nhiên thấy ḿnh ở gần đường xích đạo
và mặt trời nóng như lửa trên đầu mà khí hậu
lại dễ chịu hơn và sức nóng lại ít cay nghiệt
hơn ở các vùng ven vịnh Ba Tư là nơi đôi khi
gió nóng bức đến độ ḿnh có cảm tưởng
như bị nghẹt thở. Ai đă nghĩ là vùng nhiệt
đới là vùng không thể ở được th́ thực
là sai lầm lớn. Họ chẳng biết chi về những
bí mật khôn ngoan của Đấng Tạo Hóa. Ngài đă
dùng buổi đêm dài, sương mát, gió nhẹ liên tục,
vô số suối thác và mây trời để làm ôn ḥa phần
địa cầu này cho con người đủ sức
sinh sống. Do đó cần ghi nhận rằng nóng nhiều
hay nóng ít không phải là do gần hay xa mặt trời,
nhưng nhất là tùy theo địa thế nơi đó,
địa thế núi non, đất tốt hay xấu và gió
các mùa thổi tới.
Dù chúng
tôi có ao ước bỏ được vùng khi hậu nghiệt
ngă này, chúng tôi chỉ c̣ thể ra đi vào ngày 29 tháng Mười
Một mà thôi.
Thời
kỳ thuận lợi để tới Gomeron rồi xuống
tàu đi Surate là từ tháng Mười Một đến
đầu tháng Ba. Chúng tôi đă biết là những ai muốn
đi đường này mà gặp cản trở nào đó
không thể tới Bassora vào tháng Mười hầu theo tàu
Anh quốc hay tàu nào đó sang Surate, họ không có cách nào mà
thay thế lại được. Bởi v́ các thuyền bè
người More và người lương tại Bassora hay
đi Gomeron, và luôn luôn, vào bất kỳ lúc nào, thuyền bè
của họ đều đi Banderic và Bandercongo; rồi từ
hai cảng sau, người ta luôn có dịp để đi
Gomeron. Thực sự đi như vậy không tiện lợi
và không an toàn được như đi theo tàu người
Anh. Mọi người đều thuyết phục chúng
tôi đi trên tàu người Anh. Và cũng đă kinh nghiệm
việc đi tàu với những người này, chúng tôi
nghĩ là người ta có thể dùng được, trong
hoàn cảnh lỡ các tàu bè khác (1).
Phí tổn
di chuyển tại Ba Tư rất là rẻ: chúng tôi chỉ
phải trả cho việc chuyên chở 100 cân «main», tức
khoảng 150 cân xứ Pháp, là 10 quan tiền, từ Hispaham tới
Gomeron, mà không phải chi đồ ăn nào cho lừa và
người đánh lừa. Một người, nếu
đi bộ theo hay vừa trên lưng lừa vừa đi
bộ, th́ tính là 31 cân; nếu muốn có riêng một con lừa
cho ḿnh th́ tính là 60 hay 70 cân, tức khoảng hai phần ba số
tiền 20 quan rưỡi. C̣n về ăn uống, giá cả
cũng rất phải chăng, v́ ăn cơm, trái cây, rau cỏ,
thỉnh thoảng cũng có được gà vịt hay vài
miếng thịt dê hoặc cừu.
Người
ta trả 15 quan tiền mỗi đầu người, từ
Gomeron sang Surate; chưa kể đến chuyện người
ta c̣n phải trả, theo lệ địa phương, chỗ
ḿnh ở trong tàu, nhiều ít tùy theo nơi. Chúng tôi
đưa cho ông thuyền trưởng là 60 quan trả tiền
tàu biển cho 4 người chúng tôi và 21 quan cho chỗ chúng
tôi trong tàu. Những ai đi sau chúng tôi phải nhớ giao hẹn
với ông thuyền trưởng trước khi xuống
tàu.
Ông nhân
viên người Anh quốc vẫn giữ lịch thiệp
với chúng tôi. Chúng tôi đă nhận của ông nhiều ân
huệ, song đức cha Beryte không thể nào ép ông nhận
dược tặng vật của chúng tôi.
Trong tàu
đi biển đến Surate, chúng tôi đă chứng kiến
cảnh tượng khiến chúng tôi vừa cười vừa
thương cái đơn sơ dị đoan của một
người lương giáo (2). Theo
tôn giáo của ông ta, đụng tới thịt heo là một
điều ghê tởm, nên để đùa giỡn, một
tay thủy thủ Anh liệng ngay một miếng thịt
heo vào mặt
&&&
Giám mục
Beryte tới Surate và hành tŕnh tại vùng Ấn Độ
Ngày 23
tháng Chạp, chúng tôi đến cảng Suali, cách Surate bốn
hoặc năm ngày trời. Tôi xuống Surate theo ông nhân viên
người Anh để lănh ư kiến trước nơi
các cha Ḍng Capuxanh về cách thức nào bảo đảm
chúng tôi trước cái khắc khe của các quan trấn thuế
vụ tại thành phố này. Tôi đă nghiệm thấy y
như người ta đă nói trước: tôi vừa vào trấn,
với vài tay lái buôn người Anh khác, th́ họ đă lại
phía chúng tôi xem xét chu đáo đến nỗi không có một
nếp gấp nào hay kẽ hở nào trên chúng tôi mà họ
không lục xét một cách rất khó coi. Họ sẽ gần
như lột trần quư vị ra mà xét cho được kỹ
hơn. Trước hết, người ta tŕnh ra một
cái giương, họ lật ngược ra, trước
tiên xem xét cái giương, rồi liệt kê tất cả
những thứ trong đó, đánh giá như họ thích. Một
tay thư kư ghi chú vào sổ bộ, phải đóng tiền.
Họ cắt vụn cả đến miếng xà bông, sợ
người ta dấu đá quư hay ngọc trong đấy.
Đó là thứ họ t́m kiếm hơn cả, v́ họ c̣n
phải trả tiền trả bạc lên những trấn
thuế vụ lớn. Cách chữa chạy duy nhất là
ráng mà chịu vậy, hoặc là t́m đưa từ Surate
ra, bằng lối cong quẹo nào đó, một ông bạn
để ông ta sẽ kín đáo đem những thứ quư
giá của quư bạn vào thành.
Họ
đóng thuế 4% tất cả vàng, vàng bằng tiền hay
không bằng tiền; 2%, đồ bạc; 4% tất cả
những thứ đánh giá được. Nếu có thứ
ǵ quư giá, khó mà thoát khỏi, hoặc là họ lấy luôn, hoặc
là họ trả như họ thích. Chính vào lúc như thế,
phải thực hiện từng chữ lời khuyên của
Chúa là nếu người ta lột áo sống của
ngươi, th́ ngươi chớ kháng cự làm chi.
Ngay khi
chúng tôi vào Surate, chúng tôi liền đến gặp các cha
Ḍng Capuxanh người Pháp là những thừa sai duy nhất
định cư tại đó. Khi các cha biết là chúng tôi ở
đó, các cha liền đến giúp đỡ chúng tôi. Một
trong các cha mượn lấy chiếc xe ngựa của
viên chỉ huy người Ḥa Lan, nhờ lời cha khuyên và
nhờ uy tín của cha, chúng tôi thoát được một
phần các trấn thuế vụ ác nghiệt trên. Sau
đó, cha dẫn chúng tôi về cư trú trong ngôi nhà nhỏ
của các cha. Đó là một nhà tế bần dành cho các thừa
sai khi qua lại vùng Ấn Độ Dương này.
Chúng tôi
học hỏi được rất nhiều khi nói chuyện
với các cha, thực t́nh rất đạo đức và
tông đồ. Từ nhiều năm rồi, các cha làm việc
tại Surate. Các cha đều được mọi
người quư mến, ngay cả người Anh và người
Ḥa Lan. Cái khiến cho các cha được sùng kính hơn cả
là các cha chuyên cần thi hành nghĩa vụ của ḿnh, nêu
gương lành gương sáng và xa hẳn những chuyện
thế gian này.
Chính vào
lúc đó, đức cha Beryte nhận được tin từ
Goa (1) là Bồ Đào Nha đă ra lệnh
cho các quan toàn quyền vùng Ấn Độ Dương phải
chận giữ ba giám mục người Pháp và giải các
ngài về Lisbonne (2) ngay vào cơ hội
đầu tiên. Tin này không hề làm xao xuyến tinh thần
đức cha Beryte chút nào, phần v́ ngài không hề cần
phải đi qua các phần đất thuộc Bồ
Đào Nha để tiếp tục con đường (3), phần v́ ngài đă chuẩn bị sẵn
cho các tai nạn có thể sẽ xảy đến cho ngài rồi
(4).
V́ sợ
các lệnh trên, nhiều kẻ đă muốn đe dọa
ngài nhưng ngài bỏ qua một bên, không hề ngạc
nhiên. Ngài nghĩ là v́ Giáo Hội đă trao cho ngài sứ vụ
thừa sai
Từ
ngày đó, chúng tôi biết được là những lệnh
truyền trên đă được nhà vua Bồ Đào Nha
ban ra theo lời nài xin của một vài cá nhân tại Ấn
Độ Dương, dưới chiêu bài rằng là một
điều nhục nhă cho xứ Bồ Đào Nha khi người
ta dùng những kẻ khác hơn là người Bồ
Đào Nha để rao giảng đức tin giữa các
dân tộc Á Châu. (Những cá nhân này c̣n nói) rằng việc
ngày xưa nước Bồ Đào Nha đă dầy công
để thiết lập đạo thánh tại vùng Ấn
Độ Dương có vẻ xứng đáng công trạng,
nên người ta đă ban cho Bồ Đào Nha một quyền
lợi là để tiếp tục việc rao giảng này,
người ta chỉ dùng đến Bồ Đào Nha mà loại
trừ các nước khác ra (5).
Tôi không
phải là người đứng ra xem xét nơi đây cái
ḷng cao ngạo đó, tôi biết cái kính trọng mà người
ta phải giữ đối với các sự đến từ
các bậc quyền thế vua quan. Tôi chỉ nói rằng những
hệ quả, mà người ta muốn rút ra từ cái gọi
là quyền lợi trên, có thể giúp lợi cho quốc gia (6) đưa ra, những cũng có thể
phương hại vô cùng cho sự phát triển đức
tin vào sau đó. Qua bao nhiêu thí dụ thật thê thảm, kinh
nghiệm chỉ có cho thấy toàn là những bất trắc
xảy đến, khi người ta để việc cao
rao đức tin lệ thuộc vào duy một quốc gia.
Việc cao rao đức tin ấy giữa các dân tộc ngoại
giáo là những dân hoàn toàn không thần phục cái quốc
gia này, bởi v́ họ thường xuyên bách hại các nhà
rao giảng và triệt hạ họ, không phải v́ thù ghét
tôn giáo họ cao rao cho bằng thù ghét cái quốc gia hính có vẻ
như đă sai họ đi, điều tạo ra ngay những
bóng mờ (nghi kỵ rồi). Chính v́ vậy, Toà Thánh đă
luôn luôn giữ cho ḿnh cái tự do được lần
lượt sai gửi các nhà rao giảng vào những quốc
gia ngoại giáo là những quốc gia chỉ lệ thuộc
vào những vua quan hợp pháp của họ mà thôi. Toà Thánh
sai họ đi, theo xét định của Toà Thánh (để
chọn) những người đặc biệt (thích hợp)
nhất, tùy theo sự cởi mở dễ dăi (nơi quốc
gia ngoại giáo) mà Đấng Quan Pḥng ban cho. Chính Toà Thánh,
khi kêu gọi các giám mục người Pháp vào thời gian
sau này, hướng dẫn họ đi qua miền Ấn
Độ Dương và ǵn giữ họ chống lại
những vùng vẫy của các kẻ thù họ giữa nhiều
nguy nan, đă cho thấy bằng các chứng cớ rơ rệt
rằng Toà Thánh muốn dùng họ cho việc hoán cải những
dân tộc tại đại vương quốc
Trong thời
kỳ chúng tôi ở tại Surate, đức cha Beryte đă
được các cha Capuxanh mời làm Phép xức dầu
thánh Thêm Sức cho khoảng 120 người (7) và ban Phép Rửa Tội cho 3 người
ngoại.
Để
chỉ dẫn cho kẻ du hành, nên lưu ư là giá vàng tại Ấn
Độ khác với giá tại Ba Tư là chỗ chúng tôi
đă thiệt cho mỗi quan tiền «pistolle» Tây Ban Nha là 23
xu 6 hào, thay v́ ở Ấn Độ chúng tôi lợi
được là 3 xu.
Surate là
một thành phố lớn , giầu có nhờ vấn đề
thương mại, nơi các dân mọi chốn địa
cầu đều dồn tới: người Anh hằng
năm vẫn gửi tàu bè đến đây. Đó là một
điều thuận tiện chắc chắn cho ai muốn
đi tới xứ này, hay muốn gửi các gói đồ
hay thứ ǵ khác: họ chỉ mất có 6 hoặc 7 tháng
đi biển và không hề làm khó dễ đối với
ai cần đến họ. Mặc dù thành phố Surate
đầy những lái buôn giàu có, nhưng xây dựng tồi
tệ và việc bảo vệ không có, đó là nguyên nhân sự
suy tàn của thành phố này: từ vài năm trước
đây, có một người tên gọi là Sivagi, thần dân
xứ Mông Cổ, đă nổi loạn và tàn phá thành phố
năm vừa qua, đến nỗi thiệt hại gây ra
tính đến cả 3 triệu quan. Những nhà cửa
người Ḥa Lan và người Anh xây vững chắc và
có bảo vệ, đă thoát khỏi cơn điên cuồng
của tay nổi loạn này, nhờ sức kháng cự của
họ.
Thật
khó mà nói cho chính xác về tôn giáo tại Ấn Độ v́
rất nhiều giáo phái khác nhau. Hoàng thân, triều đ́nh và
gần như toàn giới quư tộc là tín đồ Mahomed.
Những người khác là lương dân, tín đồ Ngụy
giáo, dù những kẻ thông minh nhất trong họ nh́n nhận
sự hiện hữu và quan pḥng của một Thượng
Đế mà mọi sự tùy thuộc vào Ngài. Những
người này không buông theo sự thờ phượng các
ngụy thần. Là một điều ghê tởm khi người
ta vào các đền thờ, khi thấy những khuôn mặt
quái dị của các ngụy thần với h́nh hài các thú vật
thuộc đủ mọi giống loại. Người ta
không c̣n biết ngụy thần nào quái đản nhất nữa,
hay là, khi gặp trên bàn thờ một con thú đầu lợn
ḷi, sừng ḅ, đuôi các sấu, chân chim ưng, hay là, khi thấy
dân chúng sùng bái kính cẩn một h́nh tượng gớm ghiếc
mà họ đầy sợ hăi nếu tượng có chút cử
động và tỏ ra một dấu hiệu sinh động
nhỏ mọn nào đó.
Nhà tiên
tri nổi tiếng nhất của họ gọi là Ram. Một
vài kẻ tôn thờ Ram như Thần của họ; một
vài kẻ khác, để chữa chạy cái ngụy tín của
ḿnh, th́ nói là họ tôn thờ Thần ngự trong con người
của Ram. Khi họ chào hỏi nhau, họ gọi đến
tên Ram này.
Họ
thờ cúng một cái cây nọ có một đặc tính
độc đáo: cây mang cành lá dài rủ xuống mặt
đất, và cành rễ mọc ra, từ rễ đó lại
sinh ra một cây mới; cây mới đó cũng có cành lá dài
phát triển như vậy. Cứ như thế, từ cây
thứ nhất sinh sản bằng những cành lá dài của
nó, tạo nên một khu rừng mà những lương dân
tin là có chi đó thần linh.
Họ
có một vài nơi rất nổi tiếng mà họ đến
hành hương: nhất là họ đến sông Hằng Hà
mà họ tin là nước sông có quyền lực rửa sạch
tội lỗi. Tại Bengale có một ngụy thần mà họ
tin là sẽ trở nên thánh nếu hành hương được
tới đó: người ta thờ kính đặc biệt
ngụy thần này vào một số ngày: đầy những
mê tín dị đoan và kích động, lúc người ta
đem ngụy thần ấy ra nơi công cộng, dân chúng
lấy làm sung sướng gieo ḿnh dưới bánh xe, tin rằng
họ sẽ may mắn nhất trần gian nếu họ bị
thương hoặc bị bánh xe nghiền nát. Họ cũng
có những cộng đoàn dùng để lo việc thờ
phượng các ngụy thần, điều hành bởi các
vị bề trên. Chúng tôi đă thấy một cộng
đoàn như thế tại Surate mà đối thoại với
họ, chúng tôi thấy họ thật hiền từ và chân
thành. Các cộng đoàn này có những việc thực hành
và những giờ chiêm niệm quy định, nhưng họ
không coi là chuyện xao lăng tinh thần trong khi chiêm niệm
mà đi lấy thuốc hút.
Luân lư họ
dạy khá phù hợp với sự công chính, như không làm hại
đến ai, phải từ bi, phải ǵn giữ ngũ
quan, phải biết sợ khi mở cửa cho kẻ tội
lỗi, phải lo thanh tẩy linh hồn khỏi các khuynh
hướng xấu, phải chăm lo cầu nguyện và
nhất là phải giữ tay ḿnh khỏi lấm máu thú vật.
Họ
không tin là có tội nào lớn hơn là tội làm mất
nơi thú vật sự sống mà Thượng Đế
đă ban cho chúng và người ta không thể hoàn lại sự
sống cho chúng sau khi đă giết chúng. Người ta chỉ
mới tạm thấy cái đơn sơ và cái dị
đoan của họ trong chuyện này dẫn tới
đâu: họ phải kềm hăm hơi thở sợ hít
trúng vài con muỗi mắt đáng thương bay lại quá
gần miệng họ. Cũng v́ thế, họ không tùy tiện
thắp đèn nến lên sợ con muỗi bất cẩn
nào bay qua tự đốt chết ḿnh; kẻ khác c̣n cẩn
thận lau chùi kỹ lưỡng chỗ ḿnh ngồi để
xua đuổi đi những con bọ chắt nhỏ mọn
nhất.
Một
trong các việc lành họ thỉnh thoảng lại làm là
mua chuộc lại bằng tiền bạc những con vật
mà người Công giáo hay người Mahomed tính đem làm thịt.
Vào những ngày lễ trọng, họ đến gặp
các quan cầm quyền, biếu xén quà cáp hậu hĩ mà xin
quan ra lệnh cấm sát sinh thú vật trong ṿng 8 ngày. Khi các
người Bồ Đào Nha không c̣n tiền c̣n bạc, họ
đi bắt vài con chim, đem ra rêu rao ngoài đường
rằng họ sẽ làm thịt quay rô ti để ăn
chiều. Thế là những kẻ hiền lành, cuồng nhiệt
v́ cái mê tín của ḿnh, liền đến mua chuộc lấy.
Điều này làm cho cuộc sống họ rất thanh
đạm và gầy guộc, chỉ sống bằng
cơm gạo và rau cỏ.
Các giáo
phái của họ phần lớn khác nhau không những về
sự sai biệt trong ư kiến và nghi thức, mà c̣n về
cái khổ hạnh. Mỗi giáo phái cẩn thận ḍ xét giáo
phái khác qua các dấu hiệu bề ngoài. Có giáo phái th́ chỉ
ăn những ǵ do chính bàn tay họ sửa soạn ra, chính
họ làm ra với nhiều huyền hoặc, rất đỗi
điên cuồng mà tôi không dám kể ra: phải làm ở
nơi nào đó chứ không thể nào ở nơi nào khác
được, không để cho một ai trông thấy, họ
đóng ḿnh trong một nơi mà họ giới hạn ranh
giới bằng một ṿng tṛn, không dám ra khỏi trong suốt
lúc họ chuẩn bị món ăn huyền bí ấy.
Tôi c̣n bỏ
qua nhiều thứ khác sợ làm phiền quư bạn đọc.
Trong tất
cả các giáo phái, giáo phái Brachmane (8)
là được kính nể hơn cả như giáo phái
thiêng liêng nhất. Họ cũng tin rằng ḿnh ở một
mức độ quư phái nào đó cao hơn tất cả
các giáo phái khác. Để được biết đến,
họ mang một dấu hiệu đặc biệt là một
cây gậy với một phướn trắng chỉ sự
khiết tịnh mà họ khấn giữ. Là chuyện chẳng
bao giờ hoàn tất, nếu tôi muốn diễn tả ra
những thứ độc đáo của các giáo phái: cái khổ
hạnh của giáo phái này hay cái khó nghèo bên ngoài của giáo
phái nọ chỉ đầy những hư danh mà họ
đem ra khoe khoang phân b́. Chúng tôi nhận ra rơ sự ấy,
v́ các người khất thực tự nguyện này đến
xin chúng tôi, kiêu căng như thể đe dọa chúng tôi vậy.
Vị hoàng thân đang trị v́ hôm nay tại xứ Mông Cổ
đă cho được cái ư mà người ta phải quan
niệm về các tu sĩ khuất thực ấy:
Ông ta là
một trong những người con trai của hoàng đế,
qua nhiều năm khấn làm «fakir», nghĩa là người
xuất thế. Vào cuối thời tu tịnh, ông buồn
chán nên mang ư đồ chiếm vương quốc, triệt
hạ ba người anh anh ruột của ông. Ông t́m
được phương cách đưa vào phe phái ḿnh những
thầy tu của những giáo phái ấy là những kẻ
đă khấn khất thực và khổ hạnh. Ông tạo
thành một đạo binh, nhờ đó ông đạt tới
các ư đồ của ḿnh và ngày nay đă chiếm lĩnh
được các xứ sở rộng lớn nơi
đây mà ta gọi là Ấn Độ (9).
Nhưng
đây là chuyện đưa ra ngoài đề tài của
tôi, tôi xin lấy lại phần tiếp của cuộc
hành tŕnh của chúng tôi từ Surate.
Tại
đó chúng tôi biết được là khi tháng Ba tới rồi
th́ không c̣n nói đến chuyện hành tŕnh tại Ấn
Độ được nữa, v́ mưa xối xả
liên tục sẽ làm đường xá không thể đi
được trong ṿng bốn tháng trời. Để tránh
thời kỳ này, chúng tôi hối hả khởi hành khỏi
Surate: những trận mưa gần như liên tục mặc
dù tại Ấn Độ mặt trời nóng như lửa.
Tuy nhiên đó lại là mùa đông, thật khác với mùa
đông bên chúng ta là mùa mặt trời đi xa, ở đây
mặt trời lại ở thật gần. Mùa đông
chúng ta khiến cây cối mất lá xanh, đất đai mất
mùa màng, thiên nhiên như phải ngừng thở v́ cái lạnh
giá và nước đóng băng liền đó. Nhưng mùa
đông Ấn Độ lại đem hiệu quả khác hẳn:
mùa đông đem mầu mỡ cho đất, đem lá cho
cây, tạo mới cho muôn vật.
Chúng tôi
ra khỏi Surate ngày 21 tháng Giêng năm 1662. Trong ṿng 41 ngày
đi bộ trên những chiếc xe ḅ địa
phương, xuyên qua nhiều tỉnh thành xứ Mông Cổ,
chúng tôi đến Massulpatan ngày 6 tháng Ba để khỏi lỡ
những chuyến tàu người More đi Tenasserim vào thời
kỳ ấy.
Chúng tôi
thuê 4 chiếc xe kéo để chở chúng tôi và một
đoàn tùy tùng nhỏ: người ta đă khuyên chúng tôi lấy
2 người đầy tớ và 3 người hộ vệ
để ban đêm gác xe và chúng tôi nữa khi phải nghỉ
đêm tại mỗi trạm, v́ dân chúng tại đây không
dám tiếp người Kitô hữu trong nhà của họ sợ
bị phạm thánh. Xe kéo người ta dùng tại Ấn
Độ rất tiện lợi, cũng phủ kín như
xe ngựa tại Âu Châu, chỉ có hai bánh để đặt
toàn thân xe lên trên, do ḅ kéo. Ḅ tại xứ này khéo léo và đi
rất nhanh. Để điều khiển chúng, người
ta xỏ giây cương vào lỗ mũi của chúng mà
người ta đă chọc thủng khi chúng c̣n bé.
Người
Anh và người Ḥa Lan tại Surate có những chiếc xe
làm theo kiểu Âu Châu, cho ḅ kéo. Ḅ ở đây có chân cao, khẳng
khiu mà người ta ban ơn cho chúng bằng cách tô điểm
cặp sừng chúng với những túm lông đủ màu sắc,
đeo vàng, bạc hay đồng lên nữa. Suốt cuộc
hành tŕnh, chúng tôi phải cực không ít v́ cái mê tín dị
đoan của người Ấn Độ không bao giờ
muốn bán cho chúng tôi một con gà con vịt nào v́ biết
chúng tôi sẽ làm thịt ăn. Bởi vậy, chúng tôi
đành phải vui ḷng với những thức ăn địa
phương, cũng tạm đủ khi ḿnh không bị ốm
đau ǵ. Ấn Độ có đầy rẫy làng mạc
nơi có lúa gạo, rau cỏ, trái cây và cả bánh ḿ lúa mạch
nữa. Trong những thành phố lớn, người ta t́m
được nhiều thứ khác nữa. Người
đạo Mahomed bán đồ thỏa thích. Trên đường
đi, cho dù người Bagnanes (10) rất
khe khắt, nhưng người ta vẫn t́m ra được
thịt thú rừng: thú đầy dẫy khắp nơi,
người ta săn dễ dàng, và v́ xứ nóng nên chúng sinh
sản rất nhiều, người lương lại
không hề đụng chạm tới chúng v́ mê tín dị
đoan.
Trên
đường đi, chúng tôi gặp nhiều thành tŕ khác
nhau và rất khó mà chiếm được v́ (địa thế)
thiên nhiên và nghệ thuật (xây dựng), phần lớn
đều nằm trên núi đá cao và nhiều chỗ hiểm
trở đến nỗi những bức tường thành
cũng không thể xây thẳng được. Hiện nay,
phần lớn những thành tŕ này đều đă bị
tay phiến loạn Sivagi chiếm, là kẻ mà chúng tôi đă
nói phía trước.
Chúng tôi
đi đến nơi trông thấy được thành phố
Oletabal, xây trên ngọn núi đá tṛn vo. Người ta quả
quyết với chúng tôi rằng thành phố ấy có ba lớp
tường bao bọc chung quanh núi đá: lớp thứ nhất
bao toàn thành phố và ngọn núi đá, lớp thứ hai một
phần thành phố, và lớp thứ ba phần cao nhất
của núi đá là một phần c̣n lại của thành phố.
Như vậy nên coi được là ba thành phố, cái này
nằm trong cái nọ, phần cao nhất bảo vệ phần
thứ hai, phần thứ hai bảo vệ phần thứ
ba. Trên chóp đỉnh, có một gian hàng đầy các loại
thực phẩm.
Chúng tôi
tới được thành phố Noringabal, chiều dài chiều
rộng bằng như nhau, phải mất bốn giờ mới
đi qua trọn thành phố. Thành phố chắc lớn
hơn thành phố Paris.
Tôi không
thể bỏ qua không ghi lại nơi đây cái sắp
đặt chu đáo và kỷ luật quân đội của
vị tướng Mông Cổ: chúng tôi cắm lều một
đêm nọ giữa năm ngàn kỵ binh mà chúng tôi không hề
bị nghe một tiếng chửi rủa nào v́ chúng tôi là kẻ
ngoại lai, chúng tôi cũng không phải lo lắng một
tư nào, cũng không hề bị mất đồ đạc
hay bị mất giấc ngủ đêm khi nằm an toàn giữa
đám xe ḅ kéo. Khi ra khỏi thành phố, chúng tôi quên không
tŕnh giấy thông hành cho lính gác, họ chạy theo chúng tôi,
nghi ngờ là chúng tôi làm t́nh báo; nhưng sau khi đă xem giấy
tờ của chúng tôi, họ đối với chúng tôi theo
phép lịch sự và vui ḷng nhận một chút quà mọn của
chúng tôi.
Chúng tôi
đến Deder, nhưng thành phố này rất quan trọng
và là một ch́a khóa của biên giới xứ Mông Cổ, nên
chúng tôi không thể vào đó được. Thành phố nằm
trên một nơi cao, tường đẹp và cao, bao phủ
mọi nóc nhà. Khắp các góc trên tường thành đều
đặt súng ống và các khẩu đại bác to lớn
một cách khác thường. Giữa các thành phố mà chúng
tôi đă nh́n ngắm th́ thành phố này chúng tôi thấy có vẻ
đặc biệt hơn cả. Ở đây, chúng tôi phải
trả cái thuế thường t́nh cho mỗi chiếc xe
ḅ. Chúng tôi vào xứ của nhà vua Golconde và một lúc sau
đó, vào kinh đô cũng mang cùng một tên như vậy.
Xứ
này rất tự do cho người ngoại quốc. Do
đó, chúng tôi buộc phải bỏ những người
vũ trang mà người ta đă khuyên chúng tôi lấy tại
Surate để bảo vệ cuộc hành tŕnh. Chúng tôi
đă trả tiền tại Golconde à 7 quan tiền «livre» và
10 xu, để có giấy thông hành, để có phép vào và ra
thành phố.
Thành phố
Golconde là một trong những thành phố đẹp nhất
và xây dựng chu đáo nhất của Ấn Độ. Lớn
như thành phố Rouen (tại Pháp), nhưng ở nơi có
không khí trong lành hơn, các đường xá thẳng thắn
và rộng răi, nhà cửa th́ gần giống như nhau cả.
Giữa thành phố có cung điện hoàng gia, nơi nhốt
kín các bà hoàng hậu như các nộ lệ danh giá. Nhà vua là
tín đồ Mahomed. Các bà không bao giờ được ra
khỏi nơi đó. Hoàng cung rất cao, có tới ba tầng
lầu. Các bà chỉ có một cái tự do duy nhất là
được nh́n ngắm con đường lớn thành
phố và những ǵ qua lại trên con đường
đó mà thôi.
Phía trên
cây cầu, người ta nh́n thấy cung điện
nơi nhà vua ở, trên một nơi đất cao. Cung
điện trông rất huy hoàng. Người ta quả quyết
là h́nh vẽ, then cài và các song cửa đều bằng vàng
khối cả. Điều này có thể tin được
v́ nhà vua nắm trong xứ một mỏ kim cương, từ
đó mà lấy ra của cải tương
đương như của cải những bậc hoàng
thân vĩ đại nhất.
Cái mỏ
kim cương nói trên nằm cách Golconde ba hay bốn ngày
đường, tại một nơi khô cần, giữa
đám núi non hiểm trở. Để t́m thấy kim
cương, người ta lấy loại đất đặc
biệt (là loại đất - theo như người ta
tin - tạo nên kim cương), màu đỏ lợt, có gây
trắng, đầy đá sỏi và đất cục thật
cứng. Người ta dọn đều một chỗ
đất bằng phẳng gần nơi người ta muốn
khai mỏ. Rồi người ta đem loại đất
lấy được trong mỏ ra, rải đều ra
nhẹ nhàng, để cho khô dưới nắng suốt
hai ngày. Khi đất đă tạm khô, người ta giă ra
thành bột, rồi sàng đất mà t́m kim cương, nhận
diện ra những hạt sỏi nào đă được
thiên nhiên đính ngọc. Nhà vua cho mướn những mỏ
trên với giá là sáu trăm ngàn quan ê-cu, và giữ trọn quyền
các hạt kim cương quá 6 ca-ra. Nhà vua có các binh sĩ
để trông coi không để kẻ khai mỏ lường
lẫy. Có những hạt kim cương đến 35 và 40
ca-ra. Đó là cả một kho tàng to lớn của nhà vua.
Chúng tôi
(phải) quan sát nơi này hầu chỉ dẫn cho các khách
du hành: về vụ đổi vàng tại Golconde, người
ta có thể lợi được 12 xu cho mỗi quan tiền
«pistolle». Người ta có thể lời hơn nữa với
quan tiền ê-cu vàng, tiền «lys» của Pháp và tiền cổ
«sequin» của Venise.
&&&
Tiếp
theo cuộc hành tŕnh của chúng tôi tới Massulpatan
Ngày 6
tháng Ba, chúng tôi đến Massulpatan. Thành phố này là một
hải cảng nằm bên bờ biển Coromandel, ở
độ thứ 16. Chúng tôi đă phải lên một cây cầu
gỗ, dài có đến một dặm, được quản
tŕ kỹ lưỡng: từ khoảng này tới khoảng
nọ, có những bậc thang để đi xuống phía
dưới. Không có cây cầu này th́ chẳng thể nào tới
Massulpatan được, v́ khi thủy triều lên, nước
biển bao trùm hết một phần lớn cái xứ ao
đầm nơi thành phố này.
Một
trong các người hầu của chúng tôi đi trước
chúng tôi để t́m thuê một căn nhà. Hắn đến
gặp ông y sĩ giải phẫu người Pháp đang
phục vụ trong Hăng hải thương Ḥa Lan. Ông này sai
tên đầy tớ người Ḥa Lan ra tiếp chúng tôi ở
cửa thành; bởi thế, người ta cho chúng tôi là
người Ḥa Lan và chúng tôi tránh được trấn thuế
vụ: người Anh và người Ḥa Lan không hề phải
đóng thuế hàng hóa họ đưa qua, nhờ các điều
kiện khác đă thỏa thuận với nhà vua xứ
Golconde.
Người
ta không thể không gặp thấy người Pháp trong thành
phố này. Thành phố này là hải cảng chính của xứ
Golconde. Tuy nhiên không phải là cảng thuận lợi nhất,
v́, nói ngay ra, không hề có cảng, chỉ có một băi biển
hay một cái bến nơi tàu bè đến thả neo, cách
thành phố bốn giờ đi đường. Lại nữa,
người ta không thể chất hàng được nếu
không ra từ sáng sớm, nhờ gió mát từ lục địa
thổi ra và thủy triều lên cao. Và cũng không thể
ngăn được sự thể, dù gió có nhẹ nhàng và
biển chỉ hơi động, là các con tàu đă chất
hàng nặng sẽ bị chạm đáy cát và người
ta không sao tránh khỏi bị đắm, nếu chỗ ấy
có vài tảng đá ngầm. Vùng chung quanh thành phố là vùng
śnh lầy, tường thành th́ chẳng có giá trị ǵ,
trong thành th́ đầy dăy những căn nhà nhỏ bé dồn
ép và chồng chất cái này lên cái nọ, đường xá
th́ lại nhỏ hẹp khúc khuỷ, trừ ra những khu
người Mahomed giầu có với những căn nhà xây lớn
và vài con đường rất quang đăng.
Đây
là một thành phố đông dân và thịnh vượng nhờ
các lái buôn từ khắp nơi đổ đến.
Người Anh và người Ḥa Lan lập ở đây những
cửa hàng hay thương điếm to lớn. Người
ngoại quốc thích ứng khó khăn với khí hậu
nơi đây và gần như phải trả giá mọi thứ
phiền hà: người ta bị một chứng khó chịu
hay thổ ra máu, gây ra v́ nước độc uống phải.
Thực
ra, người ta t́m được tại đây một
thứ nước uống khác coi được như một
thứ rượu trái cây, đó là loại rượu
thơm li-cơ mà dân địa phương lấy ra từ
một số cây lá không phải là chà là. Người ta chặt
một cành gần thân cây hoặc rạch một đường
vào vỏ cây, từ đó chảy ra một thứ nước
li-cơ màu trắng lợt và làm thành bọt tựa như
bọt bia vậy. Để hứng được chất
nước ấy, họ đặt một cái b́nh bằng
đất ở đầu cành cây hay ở chỗ đă rạch
ra, rồi mỗi sáng họ đến lấy đem bán
ngay v́ không thể giữ quá một ngày mà không bị hư
hoặc hóa giấm. Cứ thế, họ bán rất rẻ,
họ gọi chất li-cơ ấy là «tari» hay «sur», và dùng
để làm dậy bột thay v́ men bên chúng ta. Họ c̣n có
một thứ nước uống khác do tự một thứ
cây lá khác mang trái gọi là «cok» hay «coko», mà người Bồ
Đào Nha gọi là «lagnas» khi cây c̣n tươi và mềm. Chính
trong những trái «coco» này mà người ta t́m được
một thứ nước trắng, ngọt (1). Nhưng phải làm quen với tất
cả những thứ li-cơ ấy. Tôi nghĩ là cho sức
khỏe, những thứ ấy dù tốt nhất vẫn
không bằng nước sông Sein.
Khí hậu
ở đấy nóng bức khủng khiếp trong ṿng 4
tháng trong năm, và mất khoảng 10 hay 15 ngày, nóng không thể
chịu nổi. Bởi v́ không khí bị hun đốt do sức
mặt trời đến độ người ta chỉ
tạm đặt được bàn tay trên vách tường
làm bằng một mảnh ván thường. Tường th́
bị mặt trời dọi nắng và bị nóng cháy bên
trong nhà cũng như bên ngoài nhà. Gió nóng lại thêm vào cái
nóng, v́ gió thổi hơi nóng thêm. Người ta chẳng c̣n
cách nào khác để sống thời gian ấy hơn là núp
trong nhà, che quần áo, xối nước không ngơi khắp
phía mà làm mát tường nhà và không khí. Cái khó chịu này chỉ
kéo dài vài hôm, khoảng 8 giờ mỗi ngày, trước và
sau giờ ngọ. Thời nóng ấy vào tháng Năm: xem
đấy coi Thiên Chúa đă muốn dân buôn phải trả
giá mắc mỏ những phú quư họ t́m nơi xứ
người, đă muốn họ chiến đấu nghiệt
ngă v́ lợi nhuận bằng những thứ nghiệt ngă
khác. Thấy ra rất dễ rằng ở những nơi
mà dân Âu Châu tha thiết chuyện thương mại th́ lại
là những nơi khí hậu khó chịu nhất, như
Bassora, Comoron, Ormus, Mascati, Massulpatan, vân vân.
Xứ
không hiền cũng chẳng ph́ nhiêu, đất đai chỉ
được hai hay ba mùa hạt giống mỗi năm.
V́ dân chúng địa phương vui chịu với rất
ít thứ, hoặc về nhà cửa, hoặc về áo quần,
hoặc về lương thực, nên họ có đầy
dẫy cái để sống lại rẻ nữa. Bởi
vậy họ sinh lười biếng, tin tưởng vào
ḷng tốt và tính sinh hoa kết quả của mặt đất,
ít chịu khó lượm lặt. Từ chỗ đó, khi gặp
thời mất mùa v́ trời không mưa, những người
cha người mẹ hay phải buộc bụng đem bán
con ḿnh để t́m của sống. Thường họ
đâu t́m bán con cho người bản xứ được,
nhưng chỉ cho người ngoại quốc. Những
người này đem gạo hay lúa ḿ vào bờ biển mà
đổi lấy nô lệ, giá rẻ mạt nên họ hay
t́m được trẻ con với giá một hoặc hai
quan tiền ê-cu.
Ở
thành phố này, người ta có gợi ư cho chúng tôi về
một chuyện, mà về chuyện ấy tôi có ngay một
ư kiến khác: nhiều người khuyên chúng tôi đưa
tiền cho một số dân buôn đi từ Massulpatan sang
Tenasserim, bảo đảm rằng họ sẽ trả cho
chúng tôi 35% tiền lời và rằng họ sẽ trả tiền
cho chúng tôi cả vốn lẫn lời ngay khi chúng tôi tới
Tenasserim. Tôi không xét xem chuyện này ở đây có thể thực
hành hợp với lương tâm hay không, v́ đó là thói quen
địa phương. Tôi chỉ cảnh cáo rằng
người ta chơi tṛ quá may rủi sợ không được
cả cái cơ bản lẫn cái lời lớn, người
ta nịnh nọt những kẻ mới đến để
gạt gẫm họ. Bởi v́ đến Tenasserim rồi,
chúng tôi mới biết những đồng bọn của
các lái buôn phúc hậu ấy đă hứa lời lăi kếch
xù, đều nghèo nàn quá đỗi, mặc dù người
ta đă khua chuông gơ mơ rao cái đáng tin cậy cho họ.
Chúng tôi hiểu là (nếu cho họ mượn tiền) chắc
chắn sẽ phải trở ngược lại Massulpatan
mà chạy theo sau đồng tiền đă bỏ ra. Vậy
chớ để bị quyến rũ v́ lời hứa hẹn
lời lăi kếch xù. Ngoài ra, luôn luôn là thứ khó coi cho một
người thợ Phúc Âm thu lợi nhuận đưa lại,
trừ ra qua những cách thức đă được phép,
và không những thế, mà lại c̣n phải ở ngoài cả
những cách có thể bị nghi ngờ rằng được
hay không được trong sạch và phù hợp với sự
thánh thiện của đấng bậc.
Suốt
thời ở Massulpatan, chúng tôi ḍ hỏi kỹ lưỡng
về t́nh trạng tôn giáo tại xứ Pegu, để lỡ
khi chúng tôi đi sang
C̣n về
đường đi từ xứ Pegu sang xứ
&&&
Xuống
tàu tại Masulpatan đi Tenasserim
Chúng tôi
lưu lại Masulpatan 20 ngày: nhiều người Công giáo
đạo hạnh, trong đó có các cha Ephrem và Zenon ḍng
Phanxicô Capuxanh ngụ tại Madraspatan là trấn thuộc
người Anh quốc, đă mời chúng tôi đến
thăm nhà họ. Họ quả quyết là chúng tôi nên rời
ngày xuống tàu vào tháng Tám sắp tới, là mùa dễ chịu
hơn và đi biển bớt nguy hiểm hơn. Tuy nhiên v́
ḷng ao ước muốn đến được nơi
sứ vụ thừa sai của chúng tôi, chúng tôi không cho phép
ḿnh rời cuộc hành tŕnh lại. Chúng tôi bỏ cảng
Masulpatan ngày 26 tháng Ba, trên con tàu của người More.
Tàu
đi b́nh thản, không gặp giông băo, chúng tôi chỉ khó chịu
v́ gió lặng buồn bă, nhất là khi mặt trời lên tới
trên đỉnh đầu (1).
Vượt
biển mất 33 ngày, đến ngày 28 tháng Tư th́ chúng
tôi tới cảng Meriguy, cách Tenasserim 15 dặm.
Qua nhiều
điều đă nhận thấy, chúng tôi phải tạ
ơn Chúa v́ cái hạnh phúc trong cuộc vượt biển
của chúng tôi: bố trí rất thô sơ, con tàu chúng tôi không
thể nào chống trả nổi một cơn băo hơi lớn.
Hoa tiêu là một người Bồ Đào Nha, khá lanh lợi,
nhưng cứ nhất định không chịu nghe ai, sợ
lộ ra cái kém cỏi của ḿnh. Và để có một hoa
tiêu phụ, anh chàng chọn một tên dốt nát nhất -
chàng ta thú nhận với chúng tôi như thế - ngại rằng
thay v́ có được một ông bạn phụ tá th́ lại
trúng ngay một ông thầy. (Mặt khác), các con tàu người
More đều trang bị rất thô sơ. Hơn nữa,
khúc biển mà chúng tôi đi qua lại là chỗ rất nhiều
băo tố, và đă có nhiều tàu bè bị đắm nơi
đấy rồi.
Chàng hoa
tiêu lái tàu quá kém nên dù thuận thời tiết, chúng tôi cứ
tưởng là đă bỏ ḿnh giữa quần đảo
tử thần Andamans rồi (2): quần
đảo này vốn nổi tiếng đáng sợ trong
vùng biển ấy, v́ cái hung bạo của đám người
man rợ sống trên đó. Khi chúng tôi đang sắp trôi xuống
phía cực nam, th́ một hành khách đă quen xứ này mới
nhận ra được (dù đi trong đêm) cái hiểm
nghèo của chúng tôi. Tên hoa tiêu hoảng sợ lên, và ḍ
đáy biển xong, anh chàng phải nhận là chúng tôi cách
đất liền không xa. Bởi thế, trở đầu
lại tức khắc, tàu đă qua được ngay chính
giữa quần đảo trên. Làm như thế th́ cũng
như là đem chúng tôi nghiền nát trên đất liền
rồi. Bởi v́ các dân trên đó dữ tợn đến
độ chúng giết chết và tàn sát không thương xót
các kẻ lạ mặt đặt chân lên quần đảo
của chúng, hay bị băo đưa vào đó. Chúng sẽ tức
khắc biến kẻ bị tàn sát thành món ăn ngon lành của
chúng.
Có một
con tàu, rời cảng Masulpatan cùng lúc với chúng tôi, đă
phải chịu cảnh man rợ của đám người
nói trên. Thiếu nước và lầm đường, con
tàu quyết định đi t́m nước trên một
trong các ḥn đảo ấy. Người ta cho 37 người
mạnh dạn nhất, trong số ấy có vài người
Bồ Đào Nha, xuống một chiếc xà lúp: họ vừa
chạm chân lên đất liền th́ một đám quân man rợ
đă xông vào họ. Trước tiên, bọn chúng đập
chiếc xà lúp tan thành mảnh vụn, rồi sau đó bắn
tên tấn công đám người này. Mặc dù dân đi tàu
là dân được trang bị vũ khí rất đầy
đủ, nhưng tất cả đều bị tàn sát
ngay tại chỗ, bị chiên lên, bị nướng lửa,
thỏa cơn điên cuồng lũ man rợ đó. Chỉ
duy nhất có một người thoát được vào rừng,
chờ đêm xuống lẻn ra bơi về tàu. Con tàu
không t́m được nước, buộc ḷng đă phải
quay trở lại Massultapan theo chiều gió, dù gần cảng
Meriguy hơn, nơi mà họ đă tưởng là sắp
đến được.
Một
vài chiếc tàu Hoà Lan muốn biết rơ quần đảo
này cũng không được tiếp đón khá hơn. Bởi
v́ khi họ vừa thả neo gần quần đảo th́
đă sửng sốt thấy ḿnh bị bao vây mọi phía bởi
hằng hà sa số những chiếc thuyền con chở
đầy dân mang cung mang nỏ, phóng tên không ngớt trên họ,
khiến họ phải trở lui ra.
Quần
đảo Andamans gồm rất nhiều ḥn đảo hợp
lại, trải dài từ phía nam lên phía trung, từ vĩ
tuyến 11 tới vĩ tuyến 13. Tại các vùng biển
này, chỉ có các dân ở đảo là mọi rợ, hung
ác; c̣n các dân khác sống trên đất liền như dân
Xiêm La, dân Băng Gan th́ hiền lành và xử sự
được, họ đón tiếp người nước
ngoài và buôn bán tự do với họ.
Phần
c̣n lại, về bốn con tàu rời Massulpatan cùng lúc với
con tàu chúng tôi là chiếc duy nhất thoát khỏi mọi tai
nạn, c̣n các chiếc khác đều bị lắm thứ
phiền hà khác.
Trong suốt
cuộc hải hành, chúng tôi không phải chịu cực cho
thân xác ḿnh là bao. Tuy nhiên, chúng tôi cũng bị vài hạt
nước mưa. Và v́ trời có lúc nắng như thiêu
như đốt, chúng tôi phải chịu những cơn
nóng khủng khiếp. Điều khiến chúng tôi phải
khổ tâm và đau ḷng như cắt là phải nh́n tận
mắt cảnh dị đoan của những lương
dân, của người More và của những người
khác bày ra để cầu gió thuận. Thấy ḿnh khó ở
v́ trời lặng gió, họ chạy kêu cầu các thần
thánh của họ: trước tiên, họ chế ra những
con thuyền nhỏ xíu quăng hai bộ rưỡi, cũng có
giây dợ, buồm, cột, rồi họ để đầy
thức ăn vào, đoạn thả xuống biển. Họ
vừa trông theo vừa cầu khấn ầm ỹ cho tới
khi trông c̣n nh́n thấy được nữa.
Chuyện
đó không chưa đủ, họ c̣n cầu cứu đến
ma thuật (3): họ dán đầy
khắp ḿnh một thứ tiền giấy, rồi làm thành
đám rước, trong đó có đủ mặt các thuyền
viên, đi theo thứ tự, tay cầm gậy đập
nhịp nhàng. Một ông già đạo mạo theo đám
rước tới xông hương các cột buồm trong
khi tất cả đều đứng lại trong hàng ngũ,
thưa đáp kinh ông già xướng bằng một thứ
bài hát rất khó nghe. Họ vào tất cả các pḥng trên tàu.
Chúng tôi cản không cho họ vào pḥng chúng tôi, trấn an họ
rằng chúng tôi cầu xin Thiên Chúa của chúng tôi, trong pḥng
riêng ḿnh, là Chúa Cả trời đất, Ngài sắp đặt
mọi sự theo thượng trí khôn ngoan của Ngài. Thánh
Phanxicô Xaviê cũng đă từng gặp cảnh đau ḷng
tương tự. Chúng tôi cố gắng dâng hiến tấm
ḷng ḿnh cho Chúa hằng sống vĩnh cửu. Đối với
chúng tôi là cả một nỗi đau đớn khôn tả
khi nh́n từng đấy cảnh nhục mạ mà không sao
ngăn cản được, nghe thâu đêm và gần
như mỗi giờ đồng hồ tiếng lệnh của
một tín đồ Mahomed truyền cho đoàn thuyền
viên kêu cầu Đấng Tiên Tri bất hạnh của họ
(4).
Tuy vậy,
phải kiên nhẫn, v́ chúng tôi không thể không sợ rằng
cái tinh thần xấu xa nào đó ám vào đám dân này khiến
họ lại nghĩ trong đầu họ rằng chính
chúng tôi đă ngăn gió lại và làm chậm trễ chuyến
đi. Như thế là đủ cho họ nổi điên
lên mà đem thiêu sống chúng tôi rồi.
Thiên
Chúa do ḷng nhân từ của Ngài đă kéo chúng tôi thoát khỏi
những hiểm nghèo ấy.
Ngay lúc
tới Meriguy, các quan thuế vụ đóng ở đó v́
quyền lợi nhà vua xứ Xiêm La đă đến thăm
tàu chúng tôi và lập biên bản người và hành lư trên
đó. Rồi họ gửi một bản các thứ họ
t́m thấy cho quan toàn quyền và các quan binh tại Tenasserim
là những kẻ ban lệnh xuống theo như ư họ xét:
hoặc là con tàu được lên đến tận
Tennasserim, hoặc là phải cho hành lư và người xuống
các con thuyền nhỏ. Phải luôn luôn có phép ban xuống,
không bao giờ cho ai được đi lại trên lănh thổ
của vua Xiêm La mà không có giấy thông hành của quan toàn quyền
và các quan binh của nơi ḿnh đến.
Cái chậm
chạp của những dân xứ này thật là đến
cực độ, con tàu của chúng tôi chỉ có thể
đến Tenasserim vào ngày 19 tháng Năm mà thôi. Ngay ngày hôm
đó, chúng tôi đến thẳng chỗ cha Gioan Cardoza ḍng
Tên, người xứ Bồ Đào Nha. Về chuyện
này, cha đă có ḷng gửi sẵn chiếc thuyền nhỏ
của cha đi đón chúng tôi.
Ngày hôm
sau nữa th́ chúng tôi được giấy phép đi lấy
mớ đồ đạc nhầu nát của chúng tôi về,
sau khi đă được quan toàn quyền và các quan binh
khám xét khá sơ xài. Họ chỉ chú ư đến mấy cỗ
tràng hạt bằng sừng sơn đỏ mà họ
tưởng là bằng xà cừ. Họ đóng thuế là
8%, theo loại chứ không theo giá trị như chỗ khác
vẫn làm. Họ chẳng lục lọi ai, chẳng lấy
tiền bạc của ai, và cũng chẳng khó khăn ǵ
cho hành khách nào muốn dấu diếm một vài thứ
đồ quư giá đem từ Âu Châu sang để làm quà cáp
trong nhiều cảnh ngộ. Những thứ đồ quư
giá ấy là mấy cái đồng hồ, mấy bức họa
nhỏ, những tác phẩm toán học, những cỗ
tràng hạt bằng hổ phách và bằng xà cừ, những
thứ ấy dùng để tạo uy tín cho người Âu
Châu.
Phí tổn
đi từ Masultapan đến Tenasserim cho lộ phí, cho
đồ đạc, không lớn lắm, v́ cho 5 người
chúng tôi là chỉ khoảng 42 đồng.
Chúng tôi
ở lại nhà cha Cardoze hai hôm. Cha phải lo cả hai nhà
thờ cho tới khi nào có người mới sẽ
được sai tới, thay vào chỗ của một cha
trước lo nhà thờ đó song mới qua đời hồi
tháng Giêng vừa qua. Chúng tôi đă sang ngụ tại nhà cha
quá cố đó và ở đấy suốt thời kỳ
chúng tôi lưu lại tại Tenasserim.
Bởi
v́ không thể đừng và cũng không thể xét đoán
cách nào khác để giữ kín chức phẩm của
đức cha Beryte (5), ngài phải
nhậm lời kêu xin của vị tu sĩ tốt lành ấy
và các Kitô hữu do cha chăm sóc tới ban Phép Thêm Sức
hai ngày thứ Tư và thứ Bảy, tuần Bốn mùa Hiện
Xuống. Tuy nhiên, chúng tôi lại nóng ḷng đi tiếp
đoạn đường. Chúng tôi đă phải gắng
sức ḿnh mới có được giấy thông hành mà chúng
tôi nhận được hơi khó khăn và phải chi ra
10 quan ê-cu để dễ dàng việc chuyển gửi.
Vào lúc
đó chúng tôi mới hiểu rơ ra được cái mạo
hiểm của những con tàu biển mà tôi đă nói đến:
con tàu thứ nhất chở các chỉ thị và thư tín
của các cha ḍng Tên gửi cho các khu vực nơi đây
đă bị đắm; người ta nghĩ là một con
tàu khác cũng chịu đồng số phận v́ đi
đă lâu ngày mà không thấy tin tức chi cả; con tàu thứ
ba bị băo tố đầy đọa đă rơi vào cảnh
khốn cùng; con tàu chở chúng tôi th́ được thoát khỏi
mọi tai ương.
Trong thời
gian ngắn ngủi lưu tại Tenasserim, chúng tôi t́m hiểu
các phương thức sẽ phải xử dụng để
đem đức tin vào các khu vực này: chỉ thiếu một
số thợ đầy đủ mà thôi.
Toàn thể
cái xứ Tenasserim này đều theo Lương giáo và Ngụy
giáo, hoàn toàn mù mịt mọi điều về Thiên Chúa và về
phần rỗi đời đời. Chúng tôi có đi lại
thăm một vài thầy cả chủ chốt của họ
mà họ gọi «Talapoin» (6). Nhờ
một người thông dịch, chúng tôi đàm đạo
với một thầy về những điều thuộc
tín ngưỡng của thầy. Chúng tôi thấy nơi ông
thầy này đầy những sự u mê, mâu thuẫn và vô
lư; về mỗi điều cắt nghĩa của thầy
đưa ra, chúng tôi chẳng t́m được cái lư nào
khác hơn là cái lư rằng điều ấy đă
được ghi trong kinh điển của họ như
thế. Phần c̣n lại, thầy lắng tai thích thú nghe
những điều chúng tôi cắt nghĩa về cái cao vời
của Đấng Tạo Hóa, Chủ Tể muôn sự vật,
về cái thánh thiện của Kitô giáo, về ngày thế mạt
và về sự sống mai hậu cùng các phương tiện
đạt đến.
Thầy
ấy cho chúng tôi hiểu là thầy có ḷng tán thưởng
các Kitô hữu và thầy nghĩ là Kitô giáo là tốt, song
không v́ đó mà thầy lại kết án cái tôn giáo của thầy
(7). Thầy cho chúng tôi hiểu là ở
cái xứ này, người ta công nhận sự thánh thiện
của Kitô giáo và đó là lư do duy nhất để người
xưng đạo được hoàn toàn tự do (8).
Thực
vậy, tự do không thể c̣n lớn hơn được
nữa: nơi đây, người ta nghe những tiếng
chuông nhà thờ, thấy các giáo đường mở rộng
cửa, hát xướng thờ phượng, giảng dạy
công khai, không một điều ngăn cản. Đó là
điều làm cho chúng tôi an tâm tin rằng chúng ta có thể
chăm lo mảnh đất này và biến nó thành Kitô giáo bằng
cách sai gửi đến những người thợ xứng
đáng. Về chuyện ấy, có thể người ta lại
càng thấy phấn chấn hơn khi mà người ngoại
quốc rất được tiếp đón trong xứ
này và đường đi - đường bộ hay
đường biển - không có ǵ là khó khăn cả.
&&&
Hành
tŕnh từ Tenasserim đến Xiêm La
Ngày 30
tháng Sáu, chúng tôi khởi hành đi tới kinh đô xứ
Xiêm La, mà tên địa phương gọi là Ioudia, c̣n chúng
tôi th́ gọi là Xiêm La (1).
Chúng tôi
theo ḍng sông trên ba con thuyền nhỏ có mái che bằng tàu lá,
mỗi thuyền có ba người đàn ông điều khiển.
Những chiếc thuyền như thế thường
thường chỉ là một mảnh duy nhất, đẽo
ra từ một thân cây lớn mà người ta dùng lửa
để khoét thành ḷng thuyền, dài có đến 20 bộ.
Đó là những con thuyền đặc biệt cho những
ḍng sông này: vừa nhanh lại vừa dễ nhẩy sóng. Bởi
lẽ đó, v́ phải lănh đủ các cơn xô dập
tṛng trành, chúng sẽ bị vỡ tan ngay nếu được
làm bằng nhiều mảnh ván ghép lại. Bên Pháp thiếu
loại cây to lớn như thế nên khó mà bắt chước
được cái nghề chế tạo thuyền bè ở
đây, tiện lợi v́ không cầu kỳ.
Chúng tôi
đưa cho mỗi thuyền là khoảng 12 quan tiền
ê-cu: phải sửa soạn cái ăn, cái ngủ ngay trên thuyền,
v́ là chuyện quá liều lĩnh nếu xuống khỏi
thuyền mà dừng chân trên bờ: rừng rú khắp
nơi, đầy những sư tử, lợi ḷi, cọp
cùng các thú ăn thịt khác. Chúng tôi ngược ḍng sông thực
cực khổ v́ nước chẩy xiết và thác đổ
đây đó. Những lúc như thế th́ các tay lái đ̣ lại
phải dầm ḿnh dưới nước mà ra sức
đẩy thuyền đi tới: người th́ dùng giây
kéo, người th́ dùng sào chống, người th́ dùng vai gần
như vác thuyền lên, v́ khó mà ngăn ḍng nước chẩy
cực mạnh qua các kẽ đá, y hệt như người
ta ngăn nước để tạo sức mạnh chạy
các cối xay lúa bên ḿnh vậy.
Chính v́
lẽ đó mà đă xẩy ra chuyện đắm thuyền
chở đức cha Beryte và một trong các giáo sĩ của
ngài cùng với những ḥm đồ đạc quan trọng
của chúng tôi: các tay lái không chịu nổi sức phũ
phàng của ḍng nước, đă để mặc con thuyền
trôi theo triều sóng. Con thuyền trôi dạt, đập tan
vào một thân cây lớn ngă đổ trên ḍng sông. Phép Chúa
ban cho đức cha Beryte gặp được thân cây ấy
mà tự cứu mạng ḿnh: ngài ngồi lên thân cây như ngồi
trên lưng ngựa vậy, được cái thú mà nh́n con
thuyền ḿnh ch́m tan vào vực thẳm cùng với mọi thứ
ở trong. Tuy nhiên v́ thân cây đó rất lớn, cành lá xum
xuê rủ xuống mặt nước, nên phần lớn những
đồ đạc mắc lại được ở
đấy. Người ta kéo lại được những
thứ quan trọng, nhất là một cái giương trong
đó để nhiều giấy tờ hệ trọng.
Đức cha Beryte và người giáo sĩ phải ngồi
ở trên thân cây khá lâu, chịu sóng đánh tứ bề.
Nhưng Chúa lại muốn ban thêm ơn xuống: một
con thuyền xuôi ngàn qua đó, đức cha ra hiệu và
thuê họ đưa ngài tới Jalinga, một nơi chỉ
cách đó có 3 dặm.
Đối
với chúng tôi, cái vụ đắm thuyền trên là một
dấu chứng tỏ tường về sự che chở
của Thiên Chúa. Bởi chưng nếu chẳng gặp
được cái thân cây ấy, đức cha Beryte vốn
chẳng hề biết bơi lội đă mất biệt
tích rồi. Không đường cứu chữa.
Giữa
các thứ mà chúng tôi không vớt lại được, có
các giấy thông hành của chúng tôi. Do đó, người
giáo sĩ đi theo đức cha Beryte phải trở
ngược về Tenasserim để lo làm gửi giấy
tờ mới lại (2).
Sau cùng,
tất cả chúng tôi đều ở tại Jalinga là một
ngôi làng nằm giữa một thung lũng nhỏ ph́ nhiêu, dễ
chịu. Chúng tôi thuê ở đó một căn nhà lá, quá
đủ để trú những trận mưa liên tục
và để thu xếp lại mọi thứ sau vụ
đắm thuyền. Các món đồ quư báu của chúng tôi
bị hư hỏng. Chúng tôi có ư kiến là phải để
mọi thứ muốn mang theo trong những ḥm cứng cát,
đóng thật chặt ḥng c̣n chống nổi lại
nước và phải để giấy tờ quan trọng
trong các hộp bằng kim loại, v́ khó mà tránh khỏi chuyện
bị đắm thuyền, khi đi theo những con
đường hay bị lụt lội hoặc có thác gập
gềnh.
Vào những
ngày đó, một chuyện bất hoà đă xảy ra giữa
người thông ngôn, các tên phu xe của chúng tôi với
đám phu xe xay rượu trong làng. Đức cha Beryte v́ muốn
giải hoà bọn chúng mà đă phải bị một trong
những tên xay rượu ấy đập cho ba gậy.
Và cũng vào lúc đó, đức cha bắt đầu tỏ
rơ ra rằng ngài là thừa sai, bởi v́ là một điều
phúc đức khi ngài phải chịu sự hy sinh nào đó
để chu toàn nghĩa vụ ơn gọi của ngài (3).
Chúng tôi
rời Jalinga vào ngày 27 tháng Bảy, ba ngày sau th́ tới làng
Menam, nơi phải tŕnh giấy thông hành do Tenasserim cấp
cũng như giấy của quan toàn quyền Jalinga cấp.
Khi không phải là lái buôn th́ người ta không phải chi
ra cái ǵ cả. Chúng tôi gặp những khó khăn mới
trên đường bộ và lại c̣n bất ngờ
hơn cả những khó khăn mà chúng tôi đă gặp trên
đường sông nữa.
Chúng tôi
gần như luôn luôn phải cuốc bộ: những chiếc
xe ḅ mà chúng tôi đă sửa soạn cho chuyến hành tŕnh th́
thực là gây phiền toái hơn là trợ lực cho khách
đường. Chúng trở nên như các xe chở đám
táng hơn là xe kéo chở hàng, bởi v́ các loại «máy móc» ấy
chỗ rộng răi nhất th́ mới được quăng 3
bộ, và chỗ hẹp th́ chưa tới mức đó. Cứ
phải đóng hộp cả trong ấy. Xe nằm trên một
cái trục xuyên ngang hai bánh xe lớn. Hai bánh xe th́ thường
luôn bị bẻ cong quẹo v́ đường lồi lơm.
Chiếc xe được kéo đi, chẳng c̣n nhờ ṿng
bánh xe lớn nữa, mà là nhờ vào trục giữa bánh xe (4). Cái «máy» ác nghiệt đó luôn luôn bị
găy thứ này găy thứ nọ đến nỗi chúng tôi thà
cuốc bộ qua śnh lầy và suối thác c̣n hơn.
Đêm
về, những chiếc xe kéo lại làm quán trọ cho chúng
tôi. Thường xuyên, chúng tôi cắm lều giữa chốn
nước lầy: người đời có thể chẳng
tin nổi vào cuộc «chiến tranh tàn khốc» mà chúng tôi phải
chịu do bọn muỗi ṃng gây ra đâu. Ở cái vùng
đất nóng nực mà ẩm thấp này, bọn chúng cứ
kéo qua kéo lại hằng hà vô số. Chúng tôi bị tấn
công liên hồi và không sao ngờ trước được.
Bọn chúng lúc nào cũng hút được máu chúng tôi. Cái tổ
chức xếp đặt của chúng tôi chẳng có thể
nào đủ mà đảm bảo cho chúng tôi được
b́nh yên hoàn toàn.
Chúng tôi
c̣n phải khổ phải sở v́ bọn thú dữ nữa:
ngày th́ chúng gây kinh hồn khiếp vía, đêm th́ chúng lại
gây trận gây giặc ra. Để tự bảo vệ lấy,
đêm nào chúng tôi cũng phải xây thành đắp đồn,
cứ lấy các xe ḅ kéo ra mà quân ṿng tṛn hay ṿng tam giác, rồi
để ḅ kéo và hành lư vào giữa đó. Thường th́
chúng tôi c̣n phải kiên thủ thêm thành lũy bằng vài hàng
rào gai nữa. Chúng tôi chẳng muốn phải nghe tiếng
thú dữ lượn ṿng quanh chúng tôi: sư tử, lợn
ḷi, tê giác và nhất là bọn cọp độc ác. Các con cọp
là bọn liều ḿnh gây chiến ác liệt với các con ḅ
kéo xe đến nỗi đám ḅ đáng thương hại
ấy cứ khiếp vía cả lên mỗi lần có cọp
đến. Chúng tôi phải nổ súng và phải đốt
lửa suốt đêm mà xua đuổi bọn chúng. Mỗi
người trong chúng tôi phải thay phiên nhau mà canh gác. Tuy vậy,
chúng tôi vẫn ngủ nghê say sưa trong những các «quan
tài» nhỏ xíu đem theo ḿnh (5), chẳng
cựa quậy được nhiều v́ không đủ chỗ.
Dần dà rồi chúng tôi quen đi với những nhọc
nhằn và những bất tiện là những thứ gắn
liền theo công việc của chúng tôi.
Ban ngày,
chúng tôi cũng chẳng thoát khỏi cái chiến tranh của
muôn thú: rất thường gặp voi ở xứ Xiêm La
này, chúng liên hồi làm chúng tôi phải náo động lên. Chẳng
có thứ ǵ làm cho bọn thú này sợ hăi cả. Khi mà gặp
chúng, ḿnh chẳng nên chống lại cũng đừng trốn
chạy: cứ b́nh lặng hay đi xa xa đường ra
một chút, làm như ḿnh kính nể cái con thú quư phái ấy vậy.
Thường bọn chúng không để ư đến người
ta, cứ theo đường mà đi, dùng ṿi mà bẻ găy
các ngọn cây bên đường. Nếu có con nào đến
thẳng trước bạn, th́ hăy dâng cho nó vật ǵ
đó, như cái mũ, cái áo khoác hay một miếng vải
nào đó. Nó sẽ dùng ṿi cuốn lấy rồi chơi với
vật ấy, ra vẻ như hài ḷng về cái tôn kính mà
người ta dành cho nó, nó sẽ bỏ đi. Nếu nó nổi
giận lên th́ phương thuốc duy nhất là đừng
bao giờ ngừng chân mà chạy quay quay sau lưng nó, về
phía bên trái: theo tự nhiên, nó không quay đầu về phía
bên ấy bao giờ, nhưng về phía bên phải. Thời
gian mà nó quay ḿnh chậm chạm v́ nặng nề sẽ cho
ḿnh đủ thú vị mà leo tuốt lên một thân cây thật
cao nào đó, hay là nhảy ngay xuống một cái hố sâu,
hoặc là leo lên một bờ dốc thẳng đứng
nào đó. Bằng như mọi thứ ấy mà thiếu
th́ phải luôn luôn đứng đằng sau đuôi nó, chạy
quay theo nó, nó sẽ mệt và sẽ để bạn có cách
mà thoát thân.
Xứ
Xiêm La ngang dọc những sông ng̣i và suối rộng,
mưa xuống làm tràn bờ, thường không c̣n t́m
được đường đi qua, chẳng có cầu
cũng chẳng có thuyền bè. Chúng tôi cực chẳng
đă phải xuống mà bơi qua, hay là lội đi qua
khúc sông cạn chưa ai biết đến mà cũng chẳng
được ai hướng dẫn.
Ra khỏi
làng Menam, chúng tôi phải bỏ ra mấy ngày trời để
xuống một sườn núi dốc, dốc đến
độ phải cột giây vào bánh xe ḅ (mà tŕ lại). Sau
đó chúng tôi tới một xứ rất dễ chịu mà
nếu đem so sánh với chỗ chúng tôi vừa đi khỏi
th́ thực là một thế giới mới: không khí trong
lành, đồng ruộng phẳng lỳ, chăm sóc chu
đáo và mầu mỡ. Khí hậu đối với chúng
tôi rất ôn ḥa. Trời nắng cháy đến độ
để biết lúc nào là đúng ngọ, chúng tôi chỉ cần
ngó cái bóng những chiếc mũ chúng tôi đội giọi
đúng trên chân chúng tôi. Và dù mặt trời như lửa
đốt trên đầu, chúng tôi vẫn không cảm thấy
khó chịu chút nào, dù là đang đi bộ: có lẽ chúng
tôi đang thích ứng với cái nóng miền nhiệt đới
mà chúng tôi đă sống từ 9 tháng trời nay.
Sáu ngày
sau, chúng tôi đến được Couir là một làng nhỏ
vuông vức, hào lũy chung quanh bằng ván gỗ, có
được đến 200 mái nhà. Ở đây người
ta hỏi giấy thông hành của chúng tôi, nhưng không
đ̣i chúng tôi tiền bạc chi cả. Cái tên thông ngôn đạo
Mahomed của chúng tôi muốn lấy ḷng quan toàn quyền ở
đó đă nói với ông ta rằng chúng tôi là người
Kitô giáo và là linh mục nên chúng tôi sẽ ban cho những ǵ
người ta xin chúng tôi. Quan đă xin chúng tôi 3 đồng
quan «teel», trị giá là 22,10 đồng quan «livre». Chúng tôi
đă không cho phép ḿnh bỏ nơi đó ra đi mà không cho
đồng quan nào và chúng tôi không hề bị ai theo nài.
Hai ngày
sau chúng tôi tới Pram. Lại phải tŕnh thông hành nữa.
Thành phố này cũng có vài việc buôn bán nhờ con sông lớn
và nằm gần biển.
Từ
Pram, đi 5 ngày đường th́ chúng tôi tới Pipili hôm
30 tháng Tám. Thành phố này lớn, tường lũy xây bằng
gạch. Chúng tôi gần như luôn phải đi trong nước,
các xe ḅ trôi đi hơn là lăn bánh. Chúng tôi hay phải liều
ḿnh lội sâu đến ngang lưng ở những chỗ
do mưa làm lở ra. Mưa tại những khu vực này
mang một sức mạnh tuyệt vời để ngấm
vào đất, tưới đẫm cho đất và làm
cho đất thành mầu mỡ. Ngay khi chúng tôi tới
Pipili, sau khi lo việc trú ngụ, cái lo lắng đầu
tiên của chúng tôi là dựng lên một bàn thờ để
làm lễ Đức Trinh Nữ Lên Trời (6). Chúng tôi hạnh phúc (được
làm lễ đó) đến độ quên hẳn đi một
cách nhẹ nhàng mọi thứ nhọc mệt và khổ tâm
là những chuyện chỉ có tiếng (để gọi
mà thôi); nhưng thực sự cũng là nhờ v́ đă nhọc
mệt và khổ tâm nên niềm an ủi của chúng tôi càng
lớn hơn .
Ngày hôm
sau, chúng tôi xuống một con tàu, chủ tâm thuê 15 quan tiền
ê-cu để đưa chúng tôi đến Xiêm La, kinh đô
của xứ này. Chúng tôi đă đi bộ gần một
ngày tṛn để ra đến biển; rồi sau khi đă
đi trên đất liền quăng 24 giờ đồng hồ,
chúng tôi tới cửa khẩu ḍng sông Xiêm La lớn và đẹp.
Và chúng tôi cứ thế mà ngược ḍng cho đến
ngày tới nơi là ngày 22 cùng trong tháng đó (7).
Trong lần
đi ngắn ngủi này, chúng tôi không phải chịu cực
nào khác hơn là cơn «bách hại» của mấy con muỗi
nhỏ xíu mà chích rất đau. Mặt trời vừa chớm
lặn là chúng đă xuất hiện rồi, và chỉ biến
đi vào măi lúc bảy hoặc tám giờ sáng hôm sau. Suốt
những giờ đó, không thể nào mà một người
lại có thể nằm ngủ được, v́ c̣n liên tục
phải lo tự vệ chống chiến tranh của những
con vật tư hon đó mà chúng lại đông đến vô
cùng vô tận.
&&&
Kư sự
đơn giản về xứ Xiêm La
Thời
gian một năm trời mà chúng tôi buộc ḷng phải ở
tại Xiêm La (1) đă cho chúng tôi có
thời giờ mà học hỏi được những
cái đặc thù của xứ này. Nhờ đó, chúng tôi diễn
tả ra được chính xác hơn là các nơi khác mà
chúng tôi chỉ có đi ngang qua mà thôi.
Vương
quốc Xiêm La dài hơn 300 dặm, từ Bắc xuống
Nam, nhưng hẹp hơn từ Đông sang Tây. Phía Bắc,
giáp ranh với xứ Pegu; phía Tây với biển Gange (2), phía Nam với một xứ nhỏ gọi
là Malaque. Trước tiên, xứ này bị tách khỏi quyền
nhà vua Xiêm La do một trong những cận thần của
nhà vua, nhưng cận thần này yếu kém không thể bảo
vệ xứ ḿnh chống lại người Bồ Đào
Nha. Bồ Đào Nha đă thống trị xứ này trên 60
năm. Ngày nay, người Ḥa Lan làm chủ pháo đài chủ
yếu nhất tại đó mà họ đă chiếm
được của người Bồ Đào Nha vào thời
chiến tranh Bồ Đào Nha - Ḥa Lan. Về phía Đông, một
phần là bờ biển, một phần là núi non phân cách
Xiêm La với xứ Cam Bốt và Ai Lao.
Địa
thế Xiêm La rất có lợi nhờ bờ biển rộng
răi. Và nằm giữa hai vùng biển, Xiêm La mở ra một
lối đi cho tất cả các xứ lân cận. Chiều
ṿng bờ biển là 500 hoặc 600 dặm, người ta
đến từ mọi phía: Nhật Bản,
Vương
quốc chia ra làm 11 tỉnh: Xiêm La, Martavan, Tenasserim, Jansalom,
Keda, Pera, Jor, Paam, Patana, Ligor, Siara. Ngày xưa, những tỉnh
này đều là các vương quốc, nhưng ngày nay nằm
dưới quyền của vua Xiêm La. Nhà vua cử cho mỗi
tỉnh các quan cai trị mà nhà vua phế thải như ư
nhà vua thích.
Xiêm La
là tỉnh chính và tên của tỉnh được đặt
cho toàn xứ và cho kinh đô. Kinh đô nằm ở vĩ
tuyến 14 rưỡi, bên ḍng sông tuyệt đẹp dẫn
các tàu bè chở đầy hàng hóa đến tận cửa
kinh đô, mặc dù kinh đô xa biển trên 60 dặm.
Tỉnh
Martavan nằm ở Tây-Bắc tỉnh Xiêm La, thành phố
chính ở đây cũng mang tên là Martavan, nằm ở độ
thứ 16. Các tỉnh khác cũng mang tên thành phố chính
trong tỉnh. Tenasserim theo bên Martavan, hường về phía
Nam và Đông-Nam tỉnh Xiêm La, ở độ thứ 11.
Jansalom
nằm dưới độ thứ 8, Keda thứ 6, Pera nằm
ở cuối cùng giáp xứ Malaque, ở độ thứ
4, theo đó là tỉnh Jor mà thủ đô (thành phố chính)
mang cùng một tên, ở độ thứ 2 và vài phút. Sau
cùng, hướng về bờ biển và lên phía tỉnh Xiêm
La, lần lượt là các tỉnh Paam, Patana, Ligor và Siara. Bốn
tỉnh sau này c̣n có thể gọi được là
vương quốc, nhất là v́ các quan cai trị không hoàn
toàn lệ thuộc vào nhà vua Xiêm La, nhưng chỉ nộp
triều cống mà thôi. Bởi đó, xứ Xiêm La thực
sự chỉ chạy từ độ thứ 7 đến
độ thứ 18, chỉ rộng có 275 dặm từ Nam
đến Bắc mà thôi.
Toàn
vương quốc được hưởng không khí khá
trong lành, người ngoại quốc thích ứng khá dễ
dàng và sức khỏe tạm được, mặc dù trời
nóng nực vào một số mùa, nhưng cái nóng không tồi
tệ như những nơi khác. Các vùng duyên hải khá
đông dân chúng, nơi đây người ta thấy đầy
dẫy làng mạc và thị thành mà vấn đề buôn bán
tạo nên sầm uất.
Đất
đai không những ph́ nhiêu mà lại c̣n được canh
tác chu đáo, nhờ việc người dân bán được
dễ dàng nông sản cho khách ngoại quốc đến
mua tại nhiều nơi khác nhau. Nghề đánh cá, thức
ăn chính của xứ này, phong phú một cách tuyệt vời.
Cái giúp cho xứ sở được mầu mỡ là chuyện
lụt lội của sông ng̣i do mưa tạo nên. Mưa suốt
ba, bốn tháng trong năm, làm cho các cánh đồng khá bằng
phẳng bị ngập nước khắp nơi. Đó là
cái quy luật chung: lụt càng lớn, mùa màng càng đầy
dẫy và sung túc cho dân Xiêm La. Họ chẳng kêu ca v́ hạn
hán quá lớn bao giờ. Lúa gạo là thực phẩm chính của
họ và là lúa ḿ của họ (3) th́
chẳng bao giờ được tưới cho đủ:
lúa mọc ngay giữa nước và những cánh đồng
họ canh tác lúa th́ tựa như ngọn thủy triều
hơn là đất đai mà người ta làm lụng bằng
cầy bừa. Lúa có cái sức mạnh này là mặc dù
nước ngập đến 6 hay 7 bộ trên chúng, chúng vẫn
ngoi lên trên được và cái nhánh lúa vượt lên theo mức
độ mặt nước đang d́m đắm cánh
đồng. Cũng chính v́ lư do ấy mà người ta không
trồng lúa ḿ trong xứ này là loại cần đất
khô và phải tưới ẩm.
Mặc
dù đất đai toàn xứ Xiêm La ph́ nhiêu, nhưng có nhiều
chỗ hoang vu và bỏ ngỏ v́ không có người: dân bị
giảm rất nhiều v́ những cuộc chiến tranh
trước đây. Ngoài ra, người Xiêm La vốn là kẻ
thù của công việc, chỉ ưa những chuyện dễ
dàng và để hoang nhiều cánh đồng thật đẹp
mà chúng tôi đă đi qua. Những cánh đồng này có thể
sản suất vô chừng và nuôi sống cả một dân tộc
lớn nếu người ta biết đặt giá trị
của chúng lên. Các b́nh nguyên bỏ trống ấy và các khu rừng
dầy đặc mà người ta thấy trên núi non làm
thành nơi trú ngụ cho voi, cọp, ḅ hoang, nai, mễnh, tê
giác và các thú khác, từng đàn từng đàn.
Vốn
giàu có của cải mà Đấng Tạo Hóa đă ban cho,
vương quốc Xiêm La mời gọi các thương gia
ngoại quốc đến viếng thăm để cho
thấy nguồn phú túc của ḿnh. Thật ít gặp
được thành phố nào trong toàn Phương Đông
này mà người ta thấy lắm quốc gia khác nhau tụ
họp lại như tại Xiêm La: ở đây, người
ta nói hơn 20 thứ tiếng khác nhau.
Ở
Xiêm La, người ta t́m thấy nhiều vàng, nhưng chất
lượng thấp, nhiều bạc, đồng, ch́, thép,
tiêu thạch (4), ngà voi rất đẹp
mà thiên hạ buôn bán nhiều, da thú và da nai đă chuẩn bị
kỹ lưỡng, cây chàm và cây «sapaon» cho thợ nhuộm (5) đầy khắp rừng. Người
ta mua ở đây tiêu, cánh kiến hương, nhựa
đặc (6), lúa gạo và vô số
các loại trái cây thực ngon ngọt. Cái dồi dào của
cải ấy thu hút việc buôn bán vào xứ của họ.
Họ cũng chẳng thiếu những thứ sinh sản
nơi khác mà do tàu bè bên ngoài đem lại, v́ người
Xiêm La không phải là những tay thủy thủ tài ba: họ
chẳng ra đến biển cả bao giờ.
Dân Xiêm
La đón nhận cởi mở thương mại của
kẻ láng giềng, và t́m được ngay tại xứ
ḿnh những thứ cần thiết, nên họ không chịu
khó làm thêm ǵ nữa: với họ, đó chỉ là thứ
thừa thăi phiền toái. Họ chắc chắn là ṭ ṃ muốn
có được lụa là đă làm sẵn kỹ càng để
c̣n diện vào các ngày lễ lạy và các nghi thức.
&&&
Trái cây
xứ Xiêm La
Không có
ǵ giúp ta hiểu biết cái tốt lành của một xứ
sở hơn là cái phong phú, tinh tế và đầy dẫy của
trái cây mọc ở nơi xứ ấy: do đó, tôi sẽ
kể ra những trái cây mà tôi đă trông thấy và đă nếm
thử tại xứ Xiêm La.
Tôi bắt
đầu bằng loại trái mà được ưa thích
nhất là trái sầu riêng (1). Trái này
lớn và mang vẻ bên ngoài như một trái dưa tây quen
thuộc, vỏ cứng và lởm chởm gai góc, sinh ra trên
cao thân cây, dưới những cành lá. Loại trái này rất
khó bổ ra v́ vỏ cứng khi đă chín, nhưng Thiên Nhiên
(2) lại muốn chúng tự mở
ra phía dưới qua 3 hay 4 chỗ, người ta sau cùng
dùng sức ḿnh mà bẻ ra. Bên trong trái có những múi thịt
mềm và dịu nằm thành thớ nhỏ, trắng
như tuyết và ngon ngọt hơn tất cả những
ǵ mà chúng ta cho là ngon nhất tại Âu Châu. Chẳng có loại
trái nào của chúng ta gần giống được như
vậy. Mỗi trái sầu riêng mang 5, 6, 7 và 8 múi màu trắng,
mặt ngoài tựa như một trái hạnh nhân xanh,
nhưng lớn hơn cả bốn hay năm lần. Cái
đặc thù của loại trái tuyệt diệu này là cái
mùi nó thật hết sức khó chịu và khi người ta
ngửi đến, ban đầu, sẽ chịu không nổi,
y như mùi một trái táo thối. Loại trái này cực kỳ
nóng: các người Âu Châu ăn vào nhiều quá sẽ phải
bỏ liều đi tắm rửa mà giảm nhiệt xuống.
Một
loại trái cây khác cũng không kém được ưa chuộng
là trái mít (3), to như trái bí rợ
nên chúng chỉ mọc ra trên thân cây. Trong lớp vỏ là thịt
màu vàng, rắn và vị vừa chua vừa ngọt rất dễ
chịu. Thịt trái cây chứa một cái nhân to như ngón
tay cái. Và khi người ta dùng dao bổ trái này th́ một chất
sữa rất dính sẽ chẩy ra, mà người ta chỉ
có thể rửa sạch con dao bằng dầu và đá.
Người ta không ăn trái này nếu không được
chuẩn bị sẵn. Khi ăn trái này nhiều quá người
ta sẽ bị đi tả, và có thể hại cho sức
khỏe nếu người ta không cẩn thận dừng
lại. Về điều này, Thiên Nhiên luôn khôn ngoan thấy
trước, ban cho thuốc chữa trị cái yếu
điểm này lại nằm ngay trong cái trái đă gây nên:
người ta dùng những hạt cây đă được
rang chín lên, những hạt mà thịt trái cây bám vào. Chúng mang
công hiệu phi thường. Một trái mít đôi lúc có
đến một trăm múi nhỏ.
Trái
măng cụt (4) to như một
trái cam nhỏ loại thường. Vỏ bên ngoài th́ màu
đỏ xậm, nhưng bên trong th́ lợt hơn. Vỏ
nhẵn, mềm, ở trong có nước ngọt và thịt
trái giống như cam nhưng ngon hơn rất nhiều.
Cam Xiêm La tốt lành hơn cam mà chúng ta có bên Âu Châu, ngay cả
cam mà chúng ta gọi là cam Bồ cũng không gần chúng
được. Người ta ăn chúng như ăn táo
tây, nhưng ít sợ là ăn nhiều sẽ bị phiền
phức. Măng cụt có suốt 6 tháng trong năm.
Cũng
có những trái sung (5), nhưng khác với
loại sung Âu Châu. Trái này sẽ được thiên hạ
ưa chuộng hơn, nếu như chúng đừng quá
thường t́nh tại xứ Xiêm La này: ở đây, chúng
đầy dẫy, đủ thứ loại đến nỗi
như chẳng c̣n đáng ǵ. Chúng to nhỏ đủ cỡ,
trái th́ to bằng nửa bàn tay, trái th́ to bằng cả bàn
tay, chúng tṛn được ba «pouces» (6).
Chúng cũng không kém phong phú về mùi vị, ngọt dịu
như đường, mùi thơm rất dễ cảm. Tuy
nhiên cũng có trái sung chẳng mang mùi thơm nào.
Cây mang
trái này có cái đặc thù là nó không hề có cành nào khác
hơn là những cái lá lớn nằm ở đầu cùng
thân cây. Thường lá rộng cả một thước
rưỡi (7). Lá mọc trên thân cây
và dính vào thân nhờ một gân lá vững khỏe. Lá xanh và dầy,
bởi thế dùng vào được nhiều chuyện
như để gói mọi thứ đem ra chợ và
thường để làm khăn phủ bàn và khăn
ăn. Mỗi lá mọc khỏi thân là như một cành cây.
Vài kẻ đă tin rằng ông A-dong đă dùng lá này để
che thân. Cây này c̣n có một đặc tính đáng để
ư khác là chúng chỉ cho trái một lần duy nhất; bởi
thế hằng năm đều có mầm non mọc lên
dưới gốc chúng để nối nghiệp. Cây non mọc
lẹ làng nên chưa đầy một năm, chúng đă trở
thành một cái cây trọn vẹn, sinh trái vô số và tuyệt
hảo theo loại chúng. Bởi v́ như thế, cây đổi
mới mỗi năm cũng như chết đi mỗi
năm, Thiên Nhiên đă sắp sẵn trước cho cây nối
nghiệp mọc lên trong ṿng một thời gian cực ngắn.
Tôi xin
lưu tâm diễn tả ra nơi đây những kỳ diệu
của cây dừa, v́ tôi không được biết đến
các tác giả đă qua xứ Ấn Độ và đă lo lắng
kể lại cẩn thận tất cả những đặc
tính của loại cây này. Không hề có loại cây nào trong
thiên nhiên mà lại có ích cho nhiều thứ và đem lại
nhiều công dụng như loại cây này. Thân cây dùng cất
nhà cửa, lá cây dùng lợp mái, vỏ cây dùng làm giây dợ,
gáo dừa dùng làm ly uống và ly đựng rượu,
nước dừa trắng và dễ chịu, thịt trái cứng
và tươi ngon tựa như trái hồ đào (8) mà người ta ép được ra
dầu ăn rất tốt, sau cùng lá đan được
thành giỏ khá bền và tiện để chứa nước.
Duy một ḿnh loại cây này thôi đă là một bản tóm
lược những kỳ diệu và những tiện nghi
cho đời sống con người.
Trái cau (9) là một loại trái lớn và vẻ
ngoài giống như một trái mận lớn, vỏ mang
nhiều sớ nhỏ, bên trong là nhân khá cứng tựa
như nhân trái nhục đậu khấu (10). Vị trái này rất chát và hăng, nhưng lại
bồi bổ bao tử. Người ta ḥa hợp trái này với
lá cây trầu, cộng thêm với vôi làm từ vỏ ṣ nung
ra, người ta nhai trong miệng, và môi hiện đỏ
như son. Người Xiêm La và các dân ở những vùng này
dùng cau gần như mỗi giờ. Họ xem cau như thứ
tuyệt diệu cho sức khỏe, v́ nó giúp tiêu hóa, tăng
cường nhiệt độ tự nhiên và chữa trị
cái độ ẩm trong thức ăn họ thường
dùng: cơm gạo lạnh và ẩm, cua cá , trái cây, nước
trong dùng làm đồ uống. Người ta thấy kẻ
giầu cũng như người nghèo, từ sáng cho tới
tối, cứ bận bịu lo nhai loại trái cây này: khi họ
gặp nhau, cử chỉ lịch sự đầu tiên là mời
nhau loại trái cau này và rồi nhai với nhau.
Trái
«manque» (11) là một trong các loại
trái mà mùi vị ngon ngọt nhất tại xứ Xiêm La này.
Trái này to như một trái lê (12), bên
ngoài màu vàng và bên trong màu đỏ. Chúng ta chẳng có loại
trái cây nào giống với loại trái cây này.
Tôi không
nói ǵ về trái dứa là loại trái quá đỗi thường
t́nh tại các nơi này. Tất cả các thứ trái cây ở
đây đều rất nóng cho bao tử, nhưng bao tử
lại cần được bồi dưỡng tại
chốn này hơn ở những miền lạnh. Bởi thế
Thiên Nhiên đă lo liệu trước bằng muôn vàn trái
khác nhau, rất tuyệt hảo trong việc bồi bổ
bao tử.
&&&
Phong
hóa và tập tục của dân Xiêm La
Các dân tại
Xiêm La có thân thể cân đối, da xanh lạt (1) chứ không đen, dù họ sống
dưới vùng nhiệt đới. Mũi họ ngắn
hơi mũi người Âu Châu. Bản tính họ hiền
lành, ḥa nhă ân cần với người ngoại quốc mà
họ kính nể hơn là nghi kỵ mặc dầu đối
với họ là người xa lạ.
Họ
chuộng sự nghỉ ngơi, chỉ làm lụng khi cần
thiết. Họ coi thường những kẻ làm lụng
và chỉ coi như nô lệ của họ. Câu châm ngôn lớn
nhất của họ là có ít với nghỉ ngơi (2): đối với họ, nghèo nàn mà
an b́nh th́ khoan khoái hơn sung túc của cải mà lắm lo lắng.
Người ta có thể nói được họ có cùng cảm
nghĩ như những kẻ tuyên bố nơi Đấng
Khôn Ngoan trong đoạn thứ bốn của sách Giáo Sĩ
rằng: «Melior est pugillus cum requie, quàm plena utraque manus cum
labore» (3).
Y phục,
đồ đạc, nhà cửa và thức ăn của họ
eo hẹp v́ cái nghèo này: họ luôn luôn đi chân không, đầu
để trần. Những bậc vị vọng và người
khá giả nhất th́ đi voi trên đất hay thuyền
dưới nước. Thuyền của họ rất tiện
lợi. Họ cũng che đầu với cây dù (cây ô) bằng
vải sơn. Y phục của họ không có kiểu cách lắm,
chỉ có một tấm vải mỏng manh trắng tinh,
hay có h́nh hoa rực rỡ đủ màu sắc, mà họ
dùng để che quấn thân thể, cũng giống
như người quấn khăn trên đầu vậy. Họ
chỉ che đôi vai bằng một áo choàng bằng vải
nhẹ và mỏng từ trên xuống tới đầu gối,
tay áo ngắn mà rộng. Họ chỉ mặc áo này ở
trong thành phố. Đàn bà ăn mặc cũng gần giống
như đàn ông. Họ cạo tóc và nhổ râu: họ rất
cầu kỳ giữ ḿnh sạch sẽ, tắm gội
thường xuyên trong nước thơm. Khi hội họp
thờ phượng, họ trang điểm thêm tấm vải
lụa thêu vàng và thêu bạc.
Nhà cửa
thường dân rất tiện lợi cho việc xử dụng,
rất dễ xây dựng v́ nhà chỉ làm bằng gỗ và
lá. Tường nhà bằng các thân cây ghép lại với lá phủ,
cửa sổ chỉ tạm gọi là có. Nhà đặt trên
cột cao để tránh lụt lội mà hằng năm
thường tràn ngập xứ sở. Người giầu
th́ có nhà cửa kiên cố làm bằng gạch và lợp ngói.
Về
đồ đạc của họ, chỉ là vài tấm thảm
và vài cái gối nệm. Họ hoàn toàn không quen xử dụng
ghế, bàn, giường, thảm phủ tường,
văn pḥng làm việc, tranh treo tường. Nhưng họ
càng nhiều đồ đạc, người ta lại
càng đáng giá là giầu có. Trong nhà của họ khá sạch
sẽ.
Thức
ăn b́nh thường của họ là cơm gạo và trái
cây mà đất nước cung cấp cho họ dư tràn.
Họ chẳng hề thiếu gà vịt, ḅ bê, thịt thú rừng,
thú săn được. Nhưng v́ họ tin là một
điều ác khi cất mất sự sống của thú vật
nên b́nh thường họ không hề ăn thịt thà (4): không phải v́ họ cho là có tội
khi ăn thịt thú vật đă chết, nhưng là có tội
khi giết chúng để ăn thịt. Nhưng trong xứ
Xiêm La có khá nhiều người coi thường cái mê tín dị
đoan này, hoặc là chẳng hề sợ hăi phải mang
tội giết thú vật, do đó thịt thà bán khá nhiều:
dân Xiêm La đâu có từ chối chuyện ăn thịt thú
vật, cứ thế mà rút tỉa cái lợi nơi tội
lỗi của anh em ḿnh.
Họ
lại không quá đỗi cầu kỳ khi ăn tôm cá, nhất
là v́ người ta không có cất mạng sống của
chúng một cách tàn ác như đối với thú vật.
(V́ khi giết thú vật), người ta giết chúng máu me
lênh láng, chúng kêu rên thê thảm và người ta lại dùng một
cây sắt đâm thọc vào tận ruột gan của chúng.
Trái lại, bắt cá th́ dùng lưỡi câu và cá chết
như tự ḿnh mà chết. Đó là lư luận của
người Xiêm La.
Theo
nguyên tắc, cá là món ăn quen thuộc của họ. Các
món cá, họ có đầy dẫy và rất ngon, nhờ sông
nhiều và rộng lớn tưới đẫm trong xứ
sở.
Đồ
uống của họ là nước trong. Tuy vậy họ
cũng tạo ra rượu bằng gạo (5) mà họ để lên giấm trong
nước với một thứ lá cây gọi là «nipre» là thứ
rất mạnh và làm say y như rượu chát.
Suốt
thời gian chúng tôi ở Xiêm La, sau các bữa ăn mà
thường là cá, chúng tôi dùng trà. Người ta uống trà
rất nóng với một chút đường. Chúng tôi thấy
thật là ngon. Công hiệu của trà mà người ta dùng ở
xứ này so sánh được với công hiệu của
rượu vang: ở những xứ này, dạ dầy bị
yếu đi v́ sức nóng và hao ṃn v́ phẩm chất (tồi
tệ) của thức ăn: người ta có thể nghi
ngờ một trong hai (nguyên nhân) trên (nguyên nhân nào là nguyên
nhân chính). Cái thứ lá ấy (6) quá
thường dùng trong những xứ ở đây mang đặc
tính thượng hạng, nhất là đặc tính làm ḿnh
lâng lâng tâm trí (7). Về điểm
này, trà khác hẳn với những thứ rượu
li-cơ khác mà người ta dùng, và khi dùng nhiều quá độ,
người ta sẽ mất hay yếu lư trí đi. (Trái lại),
trà sẽ bồi bổ và thanh giải lư trí khỏi những
hơi khí (8) làm cản trở mọi
chức năng của ḿnh (9).
V́ đời
sống không mắc mỏ lắm tại xứ Xiêm La, v́
dân t́nh hiền lành và có khuynh hướng nhàn hạ và v́
được tự do rộng răi hoặc cho tôn giáo hoặc
cho thương mại, rất đông người ngoại
quốc đă tới đây: kẻ th́ làm nghề thủ
công, kẻ th́ lo buôn bán, người khác nữa th́ t́m cái êm ả
của đời sống. Nhân đó tôi nhận xét rằng
nếu người Pháp chúng ta nghĩ tới chuyện
thương mại, muốn xây dựng tại Xiêm La, th́
nên gửi đến nhiều thợ thủ công các nghề.
Những người này sẽ tạo uy tín cho quốc gia
và sẽ làm ăn được nhiều cho chính họ, miễn
sao họ phải là những kẻ mực thước,
đừng xấc xược.
Người
Xiêm La không hề có việc thực tập nào để trở
thành điêu luyện trong binh nghiệp, trong việc cưỡi
ngựa và khiêu vũ (10). Họ không
hề có môn học nào về triết lư, về y khoa, về
toán học. Nền thần học của họ chỉ tựu
trung vào vài bài ngụ ngôn; tất cả mọi kiến thức
khoa học của họ là biết viết và biết các luật
lệ của giới cầm quyền và sự công b́nh. Thay
v́ có một y khoa hợp lư, họ có kinh nghiệm về các
loại thuốc chữa khác nhau mà họ chữa trị
khá hiệu nghiệm những bệnh hoạn thông thường.
Họ sẵn sàng chạy đến cầu cứu ma thuật
khi thuốc thang của họ hết hiệu nghiệm mà
chẳng hề buồn t́m hiểu rằng ma thuật là ǵ:
họ xử dụng đến ma tuư, tiền giả, h́nh ảnh
và ngôn ngữ bí nhiệm. Họ cũng tỏ ra rất hiếu
kỳ muốn biết tương lai, nhưng họ không
tin dễ dàng những tay lừa đảo rêu rao rằng
chúng nổi tiếng nghệ thuật tiên đoán
tương lai.
Chữ
viết của họ khá gần gũi với chữ viết
chúng ta, hoặc về chữ viết hoặc về số
chữ và cách viết từ trái sang phải. Họ chỉ
viết với một cây bút ch́ trên giấy mỏng, giấy
này cần được người ta dám thêm vào một
hay hai tờ nữa để có thể ǵn giữ
được. Một quyển sách lớn thường chỉ
là một tờ giấy duy nhất dài hằng nhiều
thước (11), được gấp
xếp lại cũng gần như tấm b́nh phong trong
pḥng của chúng ta vậy.
Toàn thể
quốc gia là quân chủ và được cai trị một
cách hoàn hảo. Nhà vua là tuyệt đối. Nếu nhà vua
có hội họp các quan lại (12)
để xử lư công chuyện th́ cũng là để tham
khảo ư kiến của họ hay cho họ rơ ư muốn của
ḿnh hầu họ đi thực hành. Về việc này, họ
rất mau lẹ và trung tín.
Cái hay
trong việc cai trị của họ chủ yếu là nằm
ở chỗ hoà hợp giữa nhà vua và thần dân. Nhà vua
truyền cho các quan trong hội đồng của nhà vua biết
những ư muốn ḿnh; các quan này cho các quan dưới tỉnh
biết; các quan tỉnh cho các quan tùy phụ khác biết; và
các quan tùy phụ cho các quan nhỏ biết. Họ gọi
các quan sau cùng này là «najas». Mỗi vị «najas» cũng giống
như một thủ lănh được đề ra trên một
số người nào đó, nhiều ít tùy theo đặc
ân của vị «najas». Vị «najas» phải trả lời
cho những người dưới quyền ḿnh, mà những
người này phải giữ sự tôn kính đặc biệt
đối với vị «najas». Guồng máy cai trị xem ra
khá chỉnh đốn và thực hiện được việc
áp dụng sức mạnh quân chủ: mỗi người
giữ nghĩa vụ của ḿnh và không ǵ được
làm với bạo lực. Những thủ lănh cấp dưới
thiếu xót th́ sẽ được bù trừ hay sửa
sai theo phán đoán của cấp trên.
Nói tắt
một lời, sự lệ thuộc giữa người
này người nọ được giữ chính xác, kẻ
dưới vâng lời người trên như nô lệ. Vào
một lúc nào đó, mỗi người phải phúc tŕnh lên
quan lại cấp trên; rồi theo phẩm trật, mọi
sự đều lên tới nhà vua. Có hai điều giúp nhiều
nhất cho nền hành chánh của xứ được tốt
đẹp: một là tất cả các quan lại đều
có thể bị đào thải theo ư quân vương là
người cất họ lên hay hạ họ xuống tùy
theo sở thích của ḿnh. Điều này khiến cho mỗi
vị quan phải lo làm tṛn bổn phận ḿnh. Hai là trong việc
phân chia trách vụ, người ta cốt yếu là nh́n
đến công trạng, việc làm và sự phục vụ
đă thực hiện, chứ hoàn toàn không nh́n đến
chuyện gia truyền con nối (13).
Điều này khiến cho mỗi người phải
chuyên tâm sao cho xứng đáng với ân huệ nhà vua tính
theo công trạng cá nhân ḿnh.
Sự
kính trọng mà họ phải có đối với nhà vua th́
rất lớn và vượt qua những giới hạn
theo điều kiện của một thụ tạo phải
giữ: họ tôn thờ nhà vua như thần thánh. Về
điểm này, họ tỏ ra sự mù quáng của họ.
Họ chỉ thưa tŕnh với nhà vua khi gối quỳ và
tay đặt chéo trên đầu, dấu chỉ sự kính
nể sâu xa nhất, và tất cả đều cúi mặt
sát đất, không dám nh́n thẳng mặt nhà vua. Họ xem
nhà vua của họ như vua các vua, chúa các chúa, chủ tể
nước non, đấng toàn năng trên đất
đai, đấng thống trị đại dương,
đấng phán định cho hạnh phúc và vận rủi
của thần dân. Đó là những cách nịnh hót của
con người dành cho các bậc vị vọng, với những
phẩm cách chỉ thuộc về Thiên Chúa.
Kitô giáo
dạy những t́nh cảm khiêm tốn hơn và theo luật
Chúa, phải tuân phục các bậc quân vương. Đạo
cũng dạy các bậc quân vương phải kính sợ
Thiên Chúa và nh́n nhận ḿnh là con người, được
Ngài cất lên bậc quyền bính chỉ là để lo sự
thiện cho thần dân là những kẻ vâng phục họ.
Điều
góp thêm vào việc làm tăng sự kính trọng có tính cách
tôn giáo mà người Xiêm La đối với quân
vương của họ là việc nhà vua chỉ cho dân
chúng gặp mặt một cách rất họa hiếm. Duy nhất
vào ít ngày lễ lạy, với đủ thứ lộng lẫy
hào nhoáng có thể. Nhà vua b́nh thường chỉ xuất hiện
hai lần trong một năm, một lần trên đất
và một lần trên sông. Toàn thể triều đ́nh rực
rỡ theo hầu. Khi nhà vua ra ngoài đường, nhà vua ở
trên lưng voi, (ngồi) trong một cái tháp sáng chói ngọc
ngà, kẻ theo hầu có tới cả mười ngàn
người. Nhưng nhà vua khi xuất hiện trên
đường nước mới là thực là trang trọng
lộng lẫy v́ một số rất đông chiến thuyền
theo hầu cận. Có tới ba hoặc bốn trăm chiếc,
mạ vàng trong ngoài. Mỗi chiếc có ba mươi hoặc
bốn mươi người chèo. Một vài người
trong họ có tay và vai mạ vàng. Những tay chèo này rẽ
sóng với một tốc độ không thể nào tin nổi
và hai bờ ḍng sông Xiêm La vang vọng thật xa những tiếng
sóng động của các mái chèo.
Chiến
thuyền chở nhà vua lộng lẫy vàng tinh ṛng, vàng mạ
cho đến tận dưới nước, trên thuyền
người ta đặt một chiếc ngai tuyệt
đẹp. Nhà vua xuất hiện trong y phục cao sang và
đội một vương niệm toàn bằng vàng,
đính đầy những kim cương. Trên vương
niệm, có hai cánh phủ xuống hai vai nhà vua. Các bậc
lănh chúa và quan lại triều đ́nh theo nhà vua, mỗi
người trong con thuyền của ḿnh, trang hoàng
tương xứng theo quyền lực, phương tiện
và nhiệm vụ của họ. Hai bên bờ tràn ngập
dân chúng, họ chạy theo từng đàn từng lũ,
hoan hỷ hô hào inh ỏi.
Nhà vua
để xuất hiện không kém phần trang nghiêm, đă
không quên đến viếng vài đền thờ nổi tiếng
trong những ngày lễ, và dâng cúng những món tuyệt vời
cho các thầy tế lo việc phụng tự.
Mục
tiêu mà người ta đề ra và kết quả mà người
ta đem lại qua các nghi lễ trên là giữ được
dân chúng trong sự tôn thờ nhà vua. Điều chắc chắn
là nhà vua cần làm cho những đôi mắt (người
dân) mù quáng v́ cái hào nhoáng lộng lẫy bên ngoài để
c̣n giữ được họ trong sự tôn kính và thần
phục đối với nhà vua.
Tôi xin
nói một lời về tiền: tại Xiêm La có nhiều bạc.
Bạc của đồng tiền chính ở đây rất
tinh ṛng và có một mặt khá tṛn mang dấu ấn nhà vua, gọi
là «quan tiền Tical», trị giá 37 xu theo tiền nước
Pháp. Có một đồng tiền khác nữa gọi là «quan
tiền Mayon», trị giá bằng một nửa quan tiền
Tical. Cũng c̣n có «quan tiền Fouant», trị giá bằng một
nửa quan tiền Mayon. «Quan tiền Sampaya» th́ trị giá bằng
một nửa quan tiền Fouant. Bạc của các đồng
tiền này rất tinh ṛng.
Chúng tôi
đă ghi chú rằng người ngoại quốc đến
đây dễ dàng, khắp nơi trong xứ, hoặc là
để định cư sinh sống theo luật lệ
của người Xiêm La, hoặc là để buôn bán hay là
để hành nghề họ đă quen. Tôi xin nói thêm rằng
người ta không hề làm khó dễ ǵ đến họ,
miễn là đừng làm chi chống lại quốc gia và
quyền hành nhà vua. Để pḥng ngừa những chuyện
lộn xộn mà người ngoại quốc có thể gây
ra, người Xiêm La đă đặt định trước
cho mỗi sắc dân ngoại hơi đáng kể (sống
tại đây) một người cai trưởng thuộc
sắc dân này. Ông ta phải lo cho mọi người thuộc
xứ sở của ḿnh. Hơn nữa, nhà vua c̣n cắt
đặt một vị chúa thuộc triều đ́nh hay
trong đám quan lại làm người bảo vệ hay làm
ông chủ riêng cho mỗi sắc dân. Chính trước vị
chúa này mà người cai trưởng nói trên phải đến,
hoặc là để biết ư kiến của nhà vua về
những phúc tŕnh mà người cai trưởng đă tŕnh
lên, hoặc là để rơ những quyền lợi nhà vua
và công việc liên quan đến sắc dân của ḿnh.
Ngoài
điều nói trên, v́ những kinh lạch con sông lớn
đă chia kinh đô Xiêm La thành nhiều ḥn đảo,
người ta cẩn thận sắp xếp và đặt
để các sắc dân vào các ḥn đảo hay khu phố
riêng biệt. Điều này giúp tránh được những
xung đột thường hay xảy ra v́ nhiều sắc
dân lẫn lộn và những đố kỵ tự nhiên với
nhau.
Người
ta c̣n bắt buộc những người ngoại quốc
đă quen thuộc với xứ Xiêm La hằng năm, vào một
ngày trọng thể nào đó, phải tuyên thệ trung thành
với nhà vua. Nghi thức được giữ cẩn thận,
tất cả các quan triều đ́nh và các người ngoại
quốc phải đến tham dự. Nhà vua ngồi trên
ngai chấp nhận lời tuyên thệ của mỗi
người thực hiện theo phẩm trật. Sau đó,
người ta cho họ uống một thứ nước
gọi là nước tuyên thệ mà giữa họ, họ
coi như là nước thánh, đă được các thầy
tế ngụy giáo chuẩn bị sẵn cho việc này. Các
thầy tế dúng đầu lưỡi kiếm vào nước
này, đọc nhiều lời phù chú chống những lời
thề gian xảo, tin rằng tất cả những ai
không tuyên hứa trung tín với nhà vua với con tim chân thành
sẽ bị chết ngay tức khắc và sẽ bị
nước thánh ấy làm ngạt thở. Người ta có
thể kết luận rằng hoặc là mọi người
đều rất chân thành, hoặc là nước thánh ấy
cũng ít công hiệu, v́ chưa từng thấy ai bị chết
sau nghi lễ trên.
&&&
Bàn về
tôn giáo của xứ Xiêm La
Tôi không
tin là có xứ nào trên địa cầu có lắm tôn giáo mà lại
được phép thực hành hơn là tại xứ Xiêm
La. Những lương dân, Kitô hữu và tín đồ
Mahomed, chia ra nhiều giáo phái, tất cả đều
được tự do theo việc thờ phượng mà
ḿnh coi là tốt lành nhất. Người Bồ Đào Nha,
Anh quốc, Ḥa Lan,
Có tới
gần 2.000 người Công Giáo, phần lớn là người
Bồ Đào Nha, từ các nơi khác nhau tại vùng Ấn
Độ Dương, bị xua đuổi nên đến
cư ngụ tại Xiêm La, nơi mà họ lập thành từng
khu riêng tạo nên ngoại ô thành phố. Họ có được
2 nhà thờ công cộng, một dưới sự điều
khiển của các cha Ḍng Tên và một do các cha Ḍng Thánh
Đa Minh cai quản. Họ cũng được tự
do giữ đạo y như ở Goa: người ta làm việc
thờ phượng, giảng dạy, rước kiệu
Thánh Thể. Dân lương giáo không dám nói năng ǵ đến.
Vào thời chúng tôi ở đó, có một tên nọ đă bị
coi khinh: hắn nhạo cười người bên Kitô giáo
trong lúc họ đang tham dự một nghi lễ phụng
tự, rồi không thấy đám Kitô hữu ấy nói ǵ, hắn
phá lên cười cợt. Một tay Bồ Đào Nha cảm
thấy bị xúc phạm bèn xông tới đấm đá hắn.
Hắn đem chuyện tên Bồ Đào Nha gây gỗ ấy
lên khiếu nại trên triều đ́nh, muốn biến
thành chuyện quốc sự, nghĩ ḿnh là thần dân nhà
vua th́ người ta sẽ bênh vực hắn chống lại
tên nước ngoài: hắn chẳng nhận được
sự ǵ khác hơn ngoài bài học phải biết mà sống
chớ c̣n bao giờ gây hấn rắc rối đến ai
đi chăng nữa trong tôn giáo của họ.
Đôi
khi tôi tự hỏi do đâu mà nhà vua Xiêm La lại quá dễ
dàng cho phép trong xứ ḿnh và trong thành phố kinh đô ḿnh có
từng đấy tôn giáo khác nhau như vậy. Bởi
chưng, tôn chỉ nhận được từ những
nhà chính trị lăo luyện nhất là chỉ cho phép một
tôn giáo mà thôi, v́ e rằng tôn giáo sinh ra nhiều, cái khác biệt
về niềm tin sẽ phân tán tinh thần người dân
và tạo nên cơ hội cho những xáo trộn.
Người
ta đă trả lời với tôi rằng có một tôn chỉ
chính trị khác rằng ông hoàng phải xử dụng sức
mạnh. (Thực vậy), nhà vua Xiêm La rút được mối
lợi lớn nơi sự hiện diện của người
ngoại quốc trong các vùng đất của nhà vua, hoặc
trong việc họ làm (1), hoặc nhờ
sự tiêu thụ hàng hoá của xứ sở, hoặc do
hàng nhập từ bên ngoài vào. Nhà vua ban tự do cho tất cả
mọi người và mời họ lập cư tại
Xiêm La và tiếp tục việc thương mại ở
đây. Thái độ này của nhà vua c̣n có một lư do khác
nữa: theo ư kiến của dân chúng Xiêm La, mọi tôn giáo
đều tốt. Chính v́ thế họ không hề tỏ
ra chống đối một tôn giáo nào, miễn sao tôn giáo có
thể hiện diện với luật lệ của chính
quyền bản xứ.
Người
Xiêm La nói rằng Trời như một Lâu Đài lớn và
có nhiều con đường dẫn đến đó. Có
những con đường ngắn hơn, có những con
đường đông người hơn, có những con
đường khó khăn hơn, nhưng tất cả sau
cùng sẽ dẫn đến Lâu Đài hạnh phúc mà con
người t́m kiếm. Sẽ là một chuyện tranh luận
thật khó khăn khi muốn xác định con đường
nào trong những con đường ấy là con đường
hoàn hảo nhất. Hơn nữa, các tôn giáo th́ lại thật
là nhiều, phải xét tất cả th́ thật là phiền
hà, và người ta sẽ phải dùng hết cuộc đời
ḿnh trước khi biết giải quyết chọn lựa.
Và v́ tin có nhiều Thiên Chúa, họ lại thêm rằng các
Thiên Chúa, tất cả đều cao trọng, đ̣i hỏi
con người những sự thờ phượng khác nhau
và muốn được thờ kính bằng nhiều cách
thức khác nhau nữa.
Những
người quan sát cẩn thận những cảm nghĩ
của người Xiêm La về tôn giáo đă quả quyết
rằng cái tính lănh đạm về điểm này là một
trong những phương châm được đón tiếp
nhiều nhất và được chứng nhận nhiều
nhất giữa các thầy thông thái của họ (2). Cái hiền lành theo bản chất họ,
việc lui tới và tiếp xúc thường xuyên của
bao nhiêu là người ngoại quốc, vấn dề nhân
nhượng chính trị mà họ buộc ḷng phải làm
cho người ngoại quốc, tất cả đă
đưa họ vào cái tư tưởng tai hại ấy:
tuyệt vọng trong chuyện đi t́m chân lư, họ chẳng
c̣n lo lắng chút nào về chuyện ấy nữa. Thái
độ hờ hững lănh đạm ấy là một
trong những cản trở lớn nhất cho việc trở
lại của họ. Bởi v́ khi các nhà thông thái Kitô giáo
đề nghị với họ đức tin thánh của
chúng ta và cắt nghĩa cho họ những lư do làm chứng
cho sự thật, họ không nói phản lại. Họ nhận
là tôn giáo của các Kitô hữu là tốt. Họ chỉ cho
là quá táo bạo liều lĩnh khi loại bỏ các tôn giáo
khác, v́ các tôn giáo khác có mục đích tôn thờ các Thiên Chúa (3). Phải tin là họ vui nhận
như thế. Đó là cách thức mà người Xiêm La lập
luận. Đó là cái họ dùng để che đậy sự
mù quáng của họ. Bởi chưng cái hờ hững lănh
đạm nơi họ đối với tôn giáo (chúng ta)
chỉ là do không hiểu biết về tính đồng nhất
của Thiên Chúa (4), là Đấng
không thể được tôn thờ bằng nhiều sự
thờ phượng mâu thuẫn nhau và đối kháng nhau.
Lănh
đạm, họ không học hỏi về bất kỳ
điều ǵ. Do đó, thái độ lănh đạm này tạo
nên nơi họ cái lạnh nhạt đối với ngay cả
những điều mà họ tuyên xưng và họ tỏ ra
không mấy xác tín về điều họ tin. Sự này dẫn
tới chuyện họ không được tự nhiên khi
tŕnh bày những điểm trong tôn giáo của họ. Ngay cả
các thầy tế của họ cũng chỉ nói về tôn
giáo của ḿnh với sự ngờ vực và muốn quư bạn
t́m hiểu trong sách vở của họ hơn là dấn
thân trả lời quư bạn.
Người
Xiêm La là tín đồ Ngụy giáo. Họ có rất nhiều
ngụy thần (5) và số ngụy
thần muôn chừng của họ cũng chẳng kém lạ
lùng so với h́nh hài vóc dạng của các ngụy thần
này. Quư bạn sẽ thấy trên một bàn thờ có tới
cả 50 hay 60 ngụy thần, cao có trên 40 bộ, làm bằng
gạch, đá và mạ vàng bên ngoài. Trong các nhà những thầy
tế, người ta thấy những dăy dài có đến
300, 400 ngụy thần đủ kích thước, h́nh dáng,
tất cả đều mạ vàng, sáng chói.
Những
đền thờ họ xây cho các thần này thật lộng
lẫy. Người ta nói được là dân Xiêm La chỉ
khéo léo và giỏi giang trong những công việc này: họ mực
thước trong sự tiêu xài cho họ và trong những ǵ
liên quan đến họ bao nhiêu th́ họ lại càng tỏ
ra hào phóng đối với chùa chiền của họ bấy
nhiêu. Các chùa chiền này rất vững chắc, cũng gần
như những nhà thờ của chúng ta. Lối vào chính là
những khuôn cửa thiếp vàng và sơn bên trong đền
thờ, ánh sáng chỉ lọt vào được qua những
khung cửa sổ hẹp và dài đặt trong những bức
tường dầy. Bởi vậy, ánh sáng ban ngày chỉ mới
chớm lọt vào được. Bên trong đền thờ,
ở nơi xa cửa vào nhất, là bàn thờ. Người
ta phải bước nhiều bậc đi lên như trong
giảng đường mới tới được bàn
thờ, trên đó họ đặt các ngụy thần. Bên
cạnh đền thờ là các tăng viện của các
thầy tế (6) là những người
nói chung được cư ngụ khang trang nhất trong
toàn xứ: họ có nhà ngủ và các căn pḥng của họ
nơi họ sống chung. Họ cũng có những cấm
viện giống như cấm viện của các tu sĩ
bên chúng ta, chung quanh xếp đầy những bức
tượng h́nh người. Ở giữa cung cấm có một
cái tháp rất cao, sáng chói những vàng dán rất khéo vào gạch
mà thời tiết không bao giờ làm lu mờ được.
Theo tập tục, tro tàn của một vài vua chúa lớn
được đặt dưới tháp này.
Dân
thường và các thầy Talapoins hội họp nhau vào một
vài ngày lễ trong những đền thờ để thờ
cúng các ngụy thần của họ. V́ họ tin là một
điều ác khi giết thú vật, họ không hiến tế
những ǵ mang sự sống, nhưng họ chỉ dâng lên
và cho các vị thần hoa quả của đất đai,
cơm gạo và lụa là. Những đồ cúng này, sau khi
để trước các vị thần một thời
gian, sẽ dùng cho các thầy Talapoins. Thực là một
điều đáng thương cảm khi nh́n những
người dân bị lừa dối này thờ lạy cung
kính trước những tảng đá ấy. Tôi ngạc
nhiên khi nh́n thấy ḷng sùng kính bên ngoài và các cách tôn kính,
chăm chú đạo đức nơi họ đối với
các ngụy thần ấy.
Tôi biết
rằng một vài người trong họ đă muốn
thanh minh cái tội ác Ngụy thần giáo (7)
khi nói là họ nh́n nhận và họ tôn thờ một Thiên
Chúa, Chúa Cả muôn loài. Và nếu họ có những h́nh
tượng th́ chỉ là để ǵn giữ h́nh ảnh và
tưởng niệm những bậc vĩ nhân đă sống
thánh thiện theo luật lệ tôn giáo của họ. Và khi
nh́n đến h́nh ảnh cùng nhớ đến con người
các bậc vĩ nhân ấy, họ thêm ḷng bắt chước
các nhân đức của họ.
Chính là
theo sự thực mà các thầy tu Xiêm La trả lời những
người Kitô giáo đă tấn công họ về cái vô
đạo trong Ngụy giáo của họ rằng họ cũng
chẳng kém ǵ người Kitô giáo ở việc thờ ngụy
thần khi họ làm ảnh tượng và đem ảnh
tượng cho dân chúng tôn thờ.
Điều
chắc chắn là câu trả lời trên mà họ mượn
nơi người Kitô giáo không thể minh chứng cho họ
được về việc tôn thờ ngụy thần. Bởi
v́, trước hết, rơ ràng là những dân này rất
mơ hồ trong niềm tin vào tính đồng nhất của
một Thiên Chúa. Họ không có một sự thờ phượng
nhất định nào đối với Hữu thể
đầu tiên (8), kinh điển của
họ không hề có ghi chú chính xác nào về điểm này.
Hơn nữa, những tôn vinh thánh mà họ dâng cho các ngụy
thần là nhắm tới chính các ngụy thần một
cách tuyệt đối; tự chúng, những lời tôn vinh
ấy không t́m tới một đối tượng nào khác
hơn là chính những ngụy thần của họ. Khi họ
cầu đến ngụy thần, họ khấn xin một
cách tuyệt đối, chẳng hề có liên quan nào tới
Thiên Chúa, xin những sự chỉ thuộc về thánh ư của
Ngài, như cuộc sống, sức khỏe và sự thành tựu
trong các công việc của họ. Và khi thực sự là họ
tôn kính các bức tượng, không phải như đó là
các ngụy thần, nhưng là như h́nh ảnh các vĩ
nhân, họ cũng không thể được tha thứ v́
đă tôn vinh những kẻ chẳng hề nh́n nhận
Thiên Chúa thật, Tạo Hóa duy nhất và Chúa muôn loài. Người
Xiêm La v́ mù quáng do việc thờ phượng ngụy thần
vẫn cứ tiếp tục chẳng biết dâng lên Thiên
Chúa việc tôn thờ nào đặc biệt và rơ ràng.
Đó
là những điều chúng tôi đă khá biết nhờ các
người Kitô hữu thông ngôn của chúng tôi, qua những
dịp mà chúng tôi đàm đạo với các thầy
Talapoin. Tôi sẽ dẫn ra đây một ví dụ: đức
cha Beryte khi ở Tenasserim đă đến thăm một
trong các thầy tu chủ chốt tại nơi đó. Một
người Bồ Đào Nha làm thông ngôn cho ngài. Sau khi chào thầy
tu này theo lối bản xứ, để khỏi gây ngạc
nhiên cho thầy, ngài đă hỏi thầy tựa như ngài
muốn học hỏi đạo của thầy với thầy
vậy. Người đàn ông này bắt đầu bài giảng
thuyết mà nói với chúng tôi rằng phải đặt
làm nguyên tắc rằng có 7 Thượng Đế, ngự
trị trên Trời là đất ngọt ngào ban đầy
khoái lạc và là nơi phải đến sau khi chết. Về
phía ḿnh, đức cha Beryte tŕnh bày với thầy ấy những
điều trong niềm tin của đức cha mà không ngừng
bài bác những cái vô lư của thầy. Thầy ấy hài
ḷng lắng nghe và sau cùng thú nhận là thầy tin rằng
đạo Kitô là đạo rất tốt, rằng Chúa của
người Kitô giáo và Chúa của họ là anh em với nhau,
rằng Chúa của họ là anh cả và mạnh mẽ
hơn người Chúa em: điều này đă thể hiện
ra rơ trong sự khác biệt chung của hai Chúa
Đó
là câu chuyện mơ mộng huyền ảo mà nhà thông đạo
ấy đă kể cho chúng tôi nghe. Xem thế đă đủ
để thấy những người dân này c̣n xa sự
hiểu biết về một Thiên Chúa thật biết chừng
nào.
Chúng tôi
tin chắc chắn rằng cội rễ cái câu chuyện rất
đỗi vô lư trên có thể là do họ đă nghe nói đến
Thiên Chúa của người Kitô giáo đă bị đóng
đinh trên thập tự và chết trên thập tự.
Đó là điều họ không thể không biết tới;
vả lại, họ c̣n thấy được trên bàn thờ
chúng tôi h́nh tượng cây Thánh Giá nữa.
Đức
cha Beryte nhân cơ hội này đă nói tới sự phục
sinh và đưa ra cho thầy tu nói trên một lư luận phản
chứng: thầy ấy ngạc nhiên không hiểu tại
sao thầy có thể cùng một lúc vừa tin rằng đạo
của các Kitô hữu là đạo tốt như thầy
đă thú nhận, vừa tin rằng Thiên Chúa mà đạo
Kitô tôn thờ đă chết. Thật khó để mà tin
được rằng một tôn giáo là tốt khi tôn giáo ấy
chẳng hề có một Thiên Chúa. Nếu Chúa của các Kitô
hữu đă chết th́ Ngài không có nữa; nhưng nếu
Ngài có đó th́ phải tin rằng Ngài đă phục sinh (9).
Cái phản
luận trên được đưa ra như thế là
để dẫn thầy tu ấy vào bài giảng về việc
Nhập thể của Ngôi Lời Hằng sống và cho thầy
hiểu rằng Thiên Chúa của người Kitô giáo chết
và bất tử là theo hai bản tính phối hiệp trong
ngôi vị thiêng liêng của Ngài. Cái phản luận trên
đă làm cho thầy tu ấy bối rối đến nỗi
thầy chỉ c̣n có thể rút lui bằng cách chấm dứt
cuộc luận đàm trên và mời chúng tôi đọc những
kinh điển bàn về tôn giáo của họ. Tuy vậy,
thầy tu ấy lại là một trong những thầy nổi
tiếng trong xứ. Thầy là bề trên của nhiều
thầy Talapoin khác, trông coi một ngôi đền nổi tiếng.
Người ta chỉ chúng tôi đến với thầy
như đến với một nhân vật thông thái uyên
thâm, là người có thể thỏa măn những câu hỏi
của chúng tôi và giải quyết những nghi vấn của
chúng tôi.
Chúng tôi
c̣n ḍ hỏi mấy người khác nữa. Khi chúng tôi hỏi
họ về số lượng các Thượng Đế,
chẳng ai đă trả lời là chỉ có một;
nhưng kẻ th́ nói là bảy, người th́ nói là chín, và
kẻ khác th́ lại đưa ra một con số khác.
Điều này chứng thực cho sự chúng tôi đă
đề ra rằng người Xiêm La là dân ngụy tín, bởi
chưng họ đem sự thờ phượng phải
dành cho Thiên Chúa thật sang các ngụy thần của họ
mà do tay họ làm ra và sang những con người hữu
sinh hữu tử là công tŕnh của một Thiên Chúa cao cả
và độc nhất phải được tôn vinh cung kính
đến muôn đời.
Người
Xiêm La rất kém vững vàng trong tôn giáo riêng của họ.
Họ không có những cảm nghĩ lớn lao ǵ về cuộc
sống đời sau. Không thể bảo rằng họ
tin vào linh hồn bất tử, v́ họ không hề chắc
chắn về điều này. Họ cũng chẳng cho là
linh hồn sẽ kết thúc với thân xác; trái lại, theo
ư họ là thân xác sẽ tồn tại. Chính v́ thế, ngay
khi c̣n sống, họ đă lo dự trữ những đồ
cần thiết cho đời sau: họ thu trữ tiền
bạc, họ tiết kiệm những cái họ co thể
và dấu kín ở một nơi xa vắng nào đó với
tất cả bí mật có thể, đến độ chồng
không nói với vợ, cha không nói với con, bạn hữu
không nói với kẻ đáng tin cậy nhất. Người
ta không thể nào nói được số tiền bạc
mà cái tư tưởng trên đă khiến người ta
đem cất dấu mỗi ngày. Có thể lên đến một
con số khổng lồ. Và để ngăn ngừa
người ta t́m kiếm ra, họ c̣n tăng cường
thêm cho cái tư tưởng ban đầu bằng một
tư tưởng khác không kém phần kệch cỡm rằng
cái tội phạm thánh lớn nhất mà con người có
thể vấp phạm là chuyện ăn trộm tiền bạc
của người quá văng.
Tuy
nhiên, họ có thể thoát ra được cơn mê hoặc
của tư tưởng trên là cái tạo rắc rối
cho họ trong cuộc đời này và chẳng giúp họ
được ǵ sau cái chết, nếu họ quan sát những
thời điểm mà họ đă đem chôn dấu dưới
đất những món tiền dành cho các oan hồn đáng
thương (10) xử dụng: họ
sẽ thấy ngay rằng các oan hồn hoặc không hề
cần đến những tiền bạc ấy, hoặc
là đă quên khuất cái nơi chôn dấu những kho tàng
trên, bởi chưng các oan hồn chẳng bao giờ trở
về t́m kiếm.
Cái ư
tưởng trên không chỉ nằm trong đầu người
dân thường, cả những lănh chúa và quan quyền cũng
chu đáo dự trữ cho tương lai, nhưng họ
không đi chôn dấu kho tàng trong những nơi hoang vu, họ
cho xây những ngọn tháp lớn và xinh đẹp, rồi
chôn vùi dưới chân tháp tiền bạc để dành cho
họ. Các thầy Talapoin lo canh chừng các ngọn tháp ấy,
điều thật tiện lợi cho hồn các bậc vị
vọng quá cố có được dấu hiệu và
nơi chốn mà t́m lại dễ dàng cái chốn kho tàng của
họ.
Qua
đó, người ta thấy được rằng
người Xiêm La tin có một cuộc sống sau khi chết.
Nhưng họ lại nghĩ là phải cần đến
tiền bạc để lo những sự cần trong điều
kiện sống tương lai. Họ không nghĩ là linh hồn
có tính thiêng liêng, và sau khi ĺa khỏi xác, không c̣n cần tới
những thứ chỉ được dùng để nâng
đỡ cuộc sống mà chúng ta có chung như mọi thú
vật.
Các giới
răn mà tôn giáo của người Xiêm La đă dạy về
phong hóa, phù hợp với luật tự nhiên mà Thiên Chúa
đă ghi khắc trong linh hồn con người để
hướng dẫn hành động của con người.
Những giới răn ấy tóm tắt lại hai điều
gồm tóm những giới răn khác là tránh ác làm thiện.
Về việc tuân giữ giới răn thứ nhất,
người Xiêm La kinh tởm sự bất công, họ không
phải là người hiểm độc tinh lanh, tàn ác hay
giảo quyệt; về giới răn thứ hai, họ rất
hăng hái thực hành, làm việc bác ái đối với mọi
người, nhất là đối với người ngoại
quốc, với kẻ qua đường, với thú vật
và với người quá cố.
Sự
thực, họ mê tín trong những ǵ liên quan đến thú vật,
họ không hề bao giờ làm ác đối với chúng,
không hề giết chúng, lo nuôi nấng chúng. Một vài
người, trước khi họ dùng bữa ăn, luôn
luôn lo dành sẵn phần cho thú vật mà họ dọn cho
chúng trên mặt bàn đă chuẩn bị sạch sẽ, và
chim chóc tự do đến đó mà ăn.
Các thầy
Talapoin là các thầy tế của họ cảm nhận
được ḷng bác ái của người ta hơn bất
kỳ ai khác: mặc dù các thầy khó nghèo v́ lời khấn
của ḿnh, các thần lại được chăm sóc
hơn hết nhờ của dâng cúng dư đầy mà
người ta ban cho mỗi ngày. Người ta ít khi cho các
thần tiền bạc, song người ta rất rộng
răi cho các thức nẩy sinh trong xứ sở đến nỗi
các thầy c̣n dư lại để cho kẻ khác nữa.
Chính tôi khi đi qua một ngôi nhà của các thầy Talapoin
trên đường từ kinh đô Xiêm La tới Tenasserim (11) đă được hưởng biết
ḷng bác ái của họ: họ cho tôi trú ngụ và cho tôi no thỏa
những quà cáp thường t́nh của họ là cơm, trái
cây và các đồ tươi khác. Để thu nhận những
đồ dâng cúng, họ sai các thầy Talapoin trẻ đi
khắp thành phố, khất thực từ cửa này sang cửa
nọ. Vào những ngày lễ lạy th́ người dân có
ḷng sốt sắng đích thân đem đến cho họ,
nhất là khi dân đi hành hương.
Suốt
thời kỳ có một trận lụt lội tràn ngập
thành phố, chúng tôi đă phải rời xa kinh đô Xiêm La
một dặm đường, lên một chỗ cao,
nơi đó có một ngôi chùa nỏi tiếng. Chúng tôi sống
bằng sự giúp đỡ của các người hành
hương, họ đem tới nhiều quà cáp để
tu bổ đền thờ, ngụy thần và các thầy
Talapoin mà không bao giờ bị bỏ quên.
Giữa
những thứ mà các dân hành hương tốt lành này sẽ
c̣n gặp lại nơi đền thờ trên là h́nh tượng
(12) một cây «bàn chân người
ta» (13), to lớn dị thường,
có tới 3 bộ chiều dài và 15 «pouce» chiều rộng. Họ
nói rằng đó là h́nh tượng «cây bàn chân con người
đầu tiên», (bàn chân ấy) được in lên một
tảng đá được ǵn giữ trong đền thờ.
Chỉ cần một cái giang chân ra thôi, con người
đầu tiên đó đă đặt bàn chân kia lên một
đỉnh núi cao nằm ở đảo Tích Lan (14).
Đừng
ngạc nhiên v́ người Xiêm La có những ngôi chùa cao tới
40 bộ, v́ họ tin rằng có một con người
đă có thể trong cùng một lúc đặt hai bàn chân ḿnh
lên hai ngọn núi cách xa nhau cả hơn một ngàn dặm.
Chúng tôi
thích thú nh́n tất cả những kẻ hành hương
đạo đức ấy đem lễ vật đến
trước cái cây «bàn chân con người đầu tiên»
đó. Rồi sau khi được thánh hiến nhờ họ
đă dâng cúng lên, những lễ vật này tức th́
được chuyển sang tay các thầy Talapoin để
các thầy xử dụng.
Người
Xiêm La c̣n thực hành việc bác ái đối với người
chết. Họ ăn mặc rất trang trọng trong những
buổi lễ an táng. Họ tiêu xài tốn kém nhiều nhất
là cho các cuộc lễ an táng. Đôi khi họ bỏ ra cả
một năm trọn để lo các thứ cần thiết
và dọn dẹp những nơi thích hợp để tiếp
đón tro tàn của kẻ quá cố mà họ có một
nơi đặc biệt để lo việc tẩm liệm
thi hài.
Mồ
mả được bao bọc bằng nhiều cái tháp
h́nh vuông, làm bằng gỗ trắc bá và được mặc
thêm giấy cứng đủ màu sắc, lẫn lộn với
lắm thứ đồ mă trông đẹp mắt. Họ
dùng rất nhiều pháo bông phía trên những cái tháp vuông.
Khi mọi
sự đă sắp sẵn, một nhóm các thầy Talapoin
tham dự vào nghi thức đi tới nơi an táng, một
nhóm khác đi lấy xác ở nơi để thi hài.
Người ta đặt xác người quá cố trong một
quan tài hay trong một cái ḥm mạ vàng, trên đó có một
cái tháp trang hoàng bằng gỗ chạm trổ mạ vàng.
Đôi lúc họ cũng làm quan tài theo những dạng khác nữa.
Chúng tôi đă thấy cái quan tài của một thầy
Talapoin nổi tiếng mà người ta đă giữ thi hài
thầy suốt một năm trọn. Quan tài của thầy
làm theo h́nh một con rồng thật vĩ đại đến
nỗi một người đàn ông có thể chui vào miệng
con rồng để mở hay đóng bộ máy ấy.
Khi xác
đến nơi, người ta đem ra khỏi ḥm và
đặt lên giàn hỏa táng và các thầy Talapoin đi chung
quanh xác nhiều ṿng. Trong lúc xác bị lửa thiêu rụi,
người ta cho chơi pháo bông và nhạc cụ.
Sau khi
xác đă được hỏa táng, người ta cho tro
tàn an nghỉ dưới chân tháp. Như vậy, người
dân ở đây đă biết cất đi trong buổi lễ
an táng những ǵ là bi ai sầu thảm. Bằng nguyên một
bộ máy nghi thức kèm theo, lễ an táng sẽ kém phần
tang chế mà nặng phần tŕnh diễn ngoạn mục
hầu làm giảm bớt cái kinh khủng của sự chết
và giảm sầu kẻ tham dự.
Trước
khi kết thúc chương này, tôi xin thêm một vài nhận
xét về các thầy tu của người Xiêm La, về các
phong tục và sự khác biệt của các thầy này (15).
Người
Bồ Đào Nha đă cho họ cái tên gọi là Talapoin. Họ
chỉ mặc vải sơn màu vàng, y phục của họ
cũng theo kiểu người dân thường; nhưng
thay v́ áo khoác ngoài, họ đeo một khăn choàng bằng
vải đỏ, từ trên vai trái quấn xuống ngang
lưng bên cạnh sườn phải. Họ đi chân
đất, để đầu trần, cầm trong tay một
cái quạt lá mà họ dùng che đầu lúc trời nắng
gắt.
Họ
sống chung tất cả dưới sự hướng dẫn
của một thầy tu trưởng. Thức ăn của
họ khó nghèo và khắc khổ, họ chỉ ăn mỗi
ngày một bữa, v́ ban chiều họ chỉ được
phép ăn trái cây mà thôi. Mặc dù việc ăn chay trường
rất khổ sở cho họ, nhưng được làm
giảm dịu bớt nhờ họ ăn trầu cau mà
chúng tôi đă diễn tả trước đây. Ăn trầu
cau sẽ đem lại nhiều sức cho ai xử dụng.
Giữa
các điểm giáo lư mà các thầy Talapoin thường hay dạy
dỗ dân chúng nhiều nhất, là phải làm sự thiện
cho các thầy Talapoin: đó là phương cách ngắn nhất
và chắc chắn nhất để đạt tới niềm
hạnh phúc ở đời sau. Thực vậy, đó là giới
điều được xen vào giữa các giới điều
khác của lề luật tôn giáo mà các thầy Talapoin lo cắt
nghĩa. Dân chúng tin rằng tùy theo ḷng thành của họ
đối với các ông thầy gian xảo này (16) mà họ sẽ được phần
hạnh phúc nhiều hay ít ở bên kia thế giới. Do
đó, người dân lo lắng làm mọi việc thiện
mà họ có thể cho các thầy tùy theo gia sản của họ.
Các thầy
tu này bị bó buộc phải giữ sự tiết dục
(17) và tránh việc hôn nhân bao lâu họ
c̣n mặc áo theo lời thệ nguyền của họ.
Nhưng v́ họ được tự do cởi áo nhà tu, họ
có thể lập gia đ́nh khi họ buồn chán đời
sống vâng phục. Cởi áo màu vàng ra, họ được
tự do khỏi mọi ràng buộc. Chính trong xứ này, chiếc
áo làm nên thầy tu Talapoin.
Các thầy
Talapoin cũng có những việc thực hành cộng
đoàn: ngay khi trời vừa sáng và lúc chiều xuống, họ
tập hợp lại theo tiếng chuông để cầu
nguyện. Giữa buổi cầu nguyện và trong những
lúc nghỉ ngơi, họ lập lại thường xuyên
những giới điều quan trọng nhất trong lề
luật: giới điều thứ nhất là không hề
được sát sinh thú vật, giới điều thứ
hai là phải làm sự thiện cho các thầy Talapoin hầu
có được một ngày thấy việc thiện ḿnh
tăng lên thêm nhiều mà bảo đảm cho đời
sau.
Họ
vốn cho rằng họ luôn luôn làm việc thiện, họ
cũng tỏ ra là người công chính trong việc mà họ
muốn kẻ khác thực thi. V́ thế, họ tiếp
đón tất cả những ai t́m đến, họ có
trước nhà của họ những căn pḥng mà trần
h́nh ṿm, sạch sẽ ngăn nắp, để họ
đón tiếp khách và để họ giới thiệu, một
cách khiêm tốn và đạo đức, cho khách biết những
ǵ thừa thăi nhất của họ.
Dân chúng
b́nh thường hay ca ngợi những ǵ bề ngoài nên rất
kính phục các thầy Talapoin. Họ coi các thầy như
những đấng mà nhờ các đấng ấy, sau khi
chết họ sẽ bảo đảm chiếm được
những của cải lớn lao. Cái kính nể đối
với các thầy tu này đă ngăn cản người
dân nhận ra được những bừa băi thầm kín
trong đám thầy tu này, kết quả đương
nhiên của một cuộc sống nhàn rỗi của các thầy.
Từ chỗ đó, các thầy tu này c̣n để những
kẻ chất phát ấy trong cái thứ ngu dân thật lớn
đến nỗi họ lẫn lộn tất cả các
tôn giáo với nhau. Họ đi cầu khấn đủ
nơi, khi th́ trong đền thờ Ngụy thần giáo khi
th́ trong nhà thờ Kitô giáo.
Giữa
các thầy Talapoin, kẻ th́ chỉ sống âm thầm, kẻ
th́ giữ một vài nhiệm vụ liên quan đến xă hội,
kẻ th́ lo đền thờ và các buổi lễ lạy.
Những thầy sau cùng này được gọi là các thầy
«Sancrat» là giới quư phái nhất trong tất cả, họ ở
dưới sự quản trị của một thầy
«Sancrat» là một nhân vật rất được kính nể.
Chính thầy này ở tại ngôi chùa của nhà vua, nằm
cách kinh đô Xiêm La hai dặm đường. V́ điều
đó, thầy rất được nhà vua vị nể
đến độ thầy được vinh dự ngồi
cạnh nhà vua khi nhà vua nói chuyện với thầy và thầy
chỉ phải chào nhà vua bằng một cái cúi đầu tồi
tệ. Đó là đặc ân cho chức bậc cao cả của
thầy, trong khi tất cả các vị lănh chúa lớn nhất
của quốc gia chỉ hầu chuyện nhà vua với gối
quỳ và mặt cúi sát đất.
Người
Xiêm La, thầy tu Talapoin hay dân thường, không nhiệt
thành nhiều với tôn giáo của họ là một thứ
mê tín đă ăn rễ sâu mà họ đă quen ngay từ lúc
mới sinh ra. Mặc dầu thế, theo một nghĩa nào
đó, người ta không thể phủ nhận rằng họ
gắn bó rất mạnh vào tôn giáo của họ, nên rất
khó ḷng làm cho họ từ bỏ tôn giáo của họ mà theo
một tôn giáo tốt lành hơn được. Như tôi
đă nói, không phải là họ quư chuộng tha thiết cái
việc thờ tự của họ, hay là họ cho rằng
việc thờ tự của họ thánh thiện hơn, bảo
đảm hơn việc thờ tự mà người khác
đề ra đâu. Nhưng từ muôn thuở, họ vẫn
xác tín rằng một việc thờ tự này có thể tốt
lành hơn việc thờ tự khác, nhưng không v́ vậy
mà người ta bị bó buộc phải chấp nhận
theo. Họ đặt phương châm, như tôi đă nói,
là nhiều tôn giao dù có khác nhau và đối nghịch nhau có
thể đều tốt lành như nhau. Nếu họ có
cho một vài ưu điểm lên tôn giáo của họ, th́
chủ yếu là do tính khiêm tốn nơi tôn giáo của họ
là không phán xét, không phải kết án và không phải loại
bỏ những tôn giáo khác. Nếu họ có sự oán ghét
đối với Kitô giáo th́ chủ yếu là v́ lư do Kitô
giáo đặt nguyên tắc này, mặc dù rất vững
vàng, là: bởi v́ chỉ có một Thiên Chúa, nên chỉ có thể
có một tôn giáo duy nhất là chân thật.
Những
ai giao tiếp với người Xiêm La để lôi cuốn
họ vào đức tin của chúng ta th́ phải giữ
cách sống của ḿnh. Chớ có hành động theo
đường tranh biện với họ, chớ có tấn
công trực tiếp những ư kiến của họ,
nhưng thích ứng với họ và chỉ đề nghị
với họ những lợi ích của Kitô giáo trên các giáo
phái mà họ đă quen thuộc. Người ta giúp họ hiểu
cái tuyệt hảo mà Kitô giáo đề nghị ra, hiểu
cái thánh thiện của các lề luật Kitô giáo, những
việc kỳ diệu đi theo việc rao truyền Kitô
giáo trong thiên hạ và tất cả các chứng cớ tỏ
tường cho những kẻ đi t́m chân lư rằng Kitô
giáo là công tŕnh của Thiên Chúa thật, Đấng duy nhất
đă có thể ban cho con người một tôn giáo trọn
hảo như thế.
Để
nói vắn tắt một lời, người Xiêm La hài ḷng
mà lắng nghe những bài giảng lôi cuốn họ về
vương quyền của Đấng Tạo Hoá, nhưng
họ không dễ dàng chịu khổ sở khi người
ta giác ngộ họ khỏi những mê tín của họ.
Khi họ nhận ra là quư bạn mang tham vọng cho họ
hiểu tỉ mỉ cái điều họ đang tin tưởng,
họ sẽ chẳng c̣n cái lỗ tai nào để lắng
nghe bạn nữa đâu.
Chớ
ǵ Chúa vui ḷng mà soi sáng cho họ bằng ơn sủng của
Ngài, ngơ hầu một khi đă trở lại, họ từ
bỏ được cái hăo huyền của các ngụy thần
và gắn bó vào việc phụng sự và thờ phượng
Thiên Chúa hằng sống.
&&&
Thời
Đức cha Beryte ở Xiêm La và buổi đầu sứ
vụ thừa sai
Đức
cha Beryte vừa đặt chân tới xứ Xiêm La th́ tiếng
đồn thổi đă vang khắp cả khu vực
người Kitô giáo rồi, điều ấy làm ngài phải
đến chào hỏi ông cai trưởng khu người Bồ
Đào Nha. Ông ta tiếp rước đức cha rất ân
cần và sửa soạn ngay cho ngài một nơi cư trú
cạnh nhà ông ta (1). Ông ta c̣n báo tin
đức cha đến cho các linh mục và tu sĩ trong
thành phố được hay, phần lớn các vị này
đều tới kính viếng đức cha theo như
thông lệ bản xứ.
Sau các
phép tắc xă giao ấy, chúng tôi chỉ c̣n nghĩ tới việc
phải lo nghỉ ngơi trong thời gian ở tại
thành phố này. Đă hơn một năm nay, chúng tôi chỉ
biết có đi mà thôi, với thật nhiều mệt mỏi
và xao lăng tinh thần. Bởi thế nên chúng tôi tin là phải
tránh các cuộc chuyện tṛ qua lại và lo sống thanh vắng
yên tịnh. Đức cha Beryte là người đầu
tiên đă cho chúng tôi một gương sáng bằng một
cuộc cấm pḥng dài một tháng trời. Suốt thời
gian ấy, ngài chuyên chú lo tiên liệu và sắp đặt mọi
sự liên quan tới sứ vụ thừa sai mà ngài lănh nhận
trách nhiệm, sứ vụ mà ngài đang ở bên cạnh rồi.
Phần chúng tôi, chúng tôi cũng bắt chước theo ngài.
Sau khi
đổi mới con người lại phần nào nhờ
việc cấm pḥng, mọi ưu tư và lo toan của
chúng tôi là dốc toàn lực tập đọc và học hỏi
tiếng bản xứ
Hai
người Kitô giáo tốt bụng này đă cho chúng tôi hay
là tại Xiêm La có nhiều người Đàng Trong lắm:
kẻ th́ là Kitô hữu, kể th́ theo Ngụy giáo, một
vài kẻ th́ chẳng theo tôn giáo nào cả. Lần đầu
tiên khám phá ra chuyện đấy, đức cha Beryte tin rằng
ngài có trách nhiệm phải khởi sự sứ vụ thừa
sai của ḿnh bằng cách giảng dạy cho các người
xứ Đàng Trong này là những bổn đạo của
ngài (3). Bởi v́ lẽ đó, sau những
lần phải t́m kiếm, ngài đă gặp được
hơn một trăm người Đàng Trong: tức khắc,
chúng tôi lo liệu phương tiện hầu dạy cho họ
hiểu biết về Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta đă chịu
đóng đinh trên thập giá, là điều hệ trọng
cho sự sống đời đời.
Với
niềm vui mừng và sự kính trọng, đức cha
Beryte đến cho ông cai trưởng khu người
Đàng Trong, là người Kitô giáo, rơ các ư nguyện của
đức cha, và cho nhiều người khác, là những
người đă nhận được quà biếu của
đức cha (4), được hay
là ngài đến lo việc phần rỗi đời đời
với họ. Trong mục đích ấy, họ và chúng tôi
cùng thỏa thuận dùng một căn nhà làm nơi đức
cha Beryte đến dâng Thánh lễ nửa đêm. Ngài cho họ
một huấn từ bằng tiếng Bồ Đào Nha là
tiếng nhiều người hiểu được. Sau
đó, vài thông dịch viên đă giải nghĩa cho những
kẻ không hiểu tiếng Bồ Đào Nha.
Những
buổi ban đầu ấy tuy nhỏ bé song đă để
lại những tiếp nối khá vui mừng, ân thưởng
cho các khó nhọc và công việc mà chúng tôi đă chịu
để đến được xứ Xiêm La. Ta sớm
nhận ngay được hoa quả của lời Thiên
Chúa khi mà ta rao giảng v́ yêu mến Ngài. Đoàn chiên nhỏ
bé người xứ Đàng Trong ấy, tụ hợp lại
như t́nh cờ như ngẫu nhiên nơi một thành phố
xa lạ (5), đă tỏ ra một
ḷng khao khát khôn tả muốn nghe giảng về các mầu
nhiệm trong đạo của chúng ta: ḷng khao khát đó thể
hiện rơ nơi sự trung kiên và chính xác của họ khi
họ phải đến trong những ngày đă định
để nghe giảng dạy nơi ngôi nhà nguyện mà
chúng tôi đă cho dựng lên. Mặc dầu họ nghèo túng
hoặc bận bịu công việc buôn bán, họ cũng bỏ
tất cả để đến nghe chúng tôi giảng dạy.
Tôi khó
nói ra hết được niềm vui sướng của
chúng tôi nh́n thấy nơi những người ngoại
giáo này một tinh thần sẵn sàng đến thế và
nói ra hết được nỗi hăng say của chúng
tôi t́m nâng đỡ nhiệt huyết mà họ thể hiện
ra. Nhờ đó, chúng tôi bắt đầu nếm hưởng
hạnh phúc của ơn gọi chúng tôi, bắt đầu
hiểu ra rằng những kẻ đă muốn chúng tôi quay
đầu đi trước công việc của chúng tôi khi
chúng tôi c̣n ở Pháp là họ đă lầm lẫn biết
chừng nào, và bắt đầu nh́n rơ là các lư luận họ
đưa ra để kích bác lập trường của
chúng tôi là thực vô ích và vô căn cớ. Những kẻ ấy
đă cảnh cáo chúng tôi về khó khăn đường
xá, mà chúng tôi vẫn thực mạnh khỏe sau khi đi
đến cùng. Họ nói với chúng tôi là chúng tôi bỏ
công việc vững chắc đi lo những công tŕnh bấp
bênh, mà chúng tôi lại nghiệm thấy khác hẳn với sự
dễ dàng trong việc cho dân Đàng Trong tại Xiêm La nếm
mùi ngọt ngào của các chân lư ơn cứu rỗi.
Hẳn
sẽ có người ṭ ṃ xem coi chúng tôi đă giới thiệu
những điều trong đạo cho dân Đàng Trong này bằng
cách nào và xem coi chúng tôi có xử dụng tới những luận
lư uyên thâm và cao siêu chăng. Chắc chắn là chúng tôi khó mà
xử dụng được những luận lư tŕnh độ
trên, chúng tôi chỉ cắt nghĩa qua người thông dịch
bằng tiếng Bồ Đào Nha là tiếng chúng tôi chỉ
biết có phân nửa, chúng tôi không thể đem ra áp dụng
những bài thuyết giảng mỹ miều mà chúng tôi
mượn được trong nền thần học và
đă được chuẩn bị từ hồi c̣n ở
Pháp. Chúng tôi trong t́nh trạng cần kíp phải đặt
cái đơn sơ giản dị của đức tin lên
trên hết. Cái nghệ thuật hùng biện trở nên vô ích
đối với chúng tôi, chúng tôi tự ư loại bỏ
cái nghệ thuật ấy đi để tin cậy nhiều
hơn vào Thiên Chúa. Chỉ có ḿnh Ngài mới đánh động
ḷng con người và ban hiệu quả cho lời rao truyền
trong danh Ngài và v́ vinh quang của Ngài. Chúng tôi nhận xét là những
đề nghị rơ ràng đơn giản về các lẽ
đạo thánh chúng ta, tự chúng, đă mang ấn tượng
thần linh rồi, đến đỗi tinh thần dân
ngoại vốn phản loại và đầy u mê lầm lạc
đă bị rung động một cách kỳ lạ. Nếu
có ai cưỡng chống lại th́ chẳng phải là do
ḷng kém tin phục chân lư, cho bằng là v́ ḷng phản kháng thầm
kín bên trong bởi họ đă liều ḿnh vào t́nh cảm
đồi trụy và bê bối.
Tuy nhiên
có ba điều quan trọng hơn cả đối với
dân ngoại: thứ nhất là về cái hư không, phàm hèn
và vô luân nơi Ngụy giáo; thứ hai là nhận biết sự
thánh thiện của phép tắc Kitô giáo; thứ ba là những
kẻ giảng dạy phép đạo ấy đừng v́
hành vi ḿnh mà làm hư hại đến sự thánh thiện
nói trên. Trái lại, đời sống, lời giảng dạy
và cách cư xử của họ phải diễn tả
trung thành ra sự tinh tuyền, thánh thiện và nhân đức
mà Chúa Giêsu Kitô đă đ̣i hỏi hay khuyên dạy. Do ḷng
nhân từ của Ngài, Ngài sẽ không quên soi ḷng những kẻ
mù quáng đáng thương, bằng các ân sủng không thể
diễn tả ra được, để họ nhận
biết chân lư nơi những điều được
loan truyền. Kitô giáo hàm chứa những sự tuyệt vời
cả thể khiến con người nhận ra ngay đó
là công tŕnh của Thiên Chúa. Cũng đă tạm đủ nếu
ḿnh mở mắt ra mà chiêm ngắm vũ trụ để
xác nhận sự hiện hữu và khôn cùng của Tác Giả
vũ trụ này. Khi ḷng ḿnh, nhờ ân sủng Chúa, đón nhận
những chân lư mà đấng Cứu Thế đă đem
đến cho chúng ta, th́ sẽ khám phá ra những dấu hiệu
thầm kín của Chúa ban. Khi đă kính cẩn, tin tưởng
và tuân theo những chân lư ấy, con người cảm nhận
ra rằng chân lư đem lại hiệu quả mầu nhiệm
trong ḷng, hiệu quả do những nguyên nhân siêu nhiên
đưa tới.
Do
đó, một cách thực tiễn đối với dân gốc
xứ Đàng Trong này, chúng tôi mời họ nh́n biết
Thiên Chúa là đấng Tạo Hóa, tôn thờ, phụng sự
và yêu mến Ngài. Chúng tôi chỉ dẫn họ nh́n ra sự
quan pḥng của Chúa, vừa tuyệt diệu vừa bao la,
đă cho họ tràn ân huệ nhằm kêu mời họ đến
t́nh yêu Ngài. Thứ đến chúng tôi dạy họ một
ít ư tưởng về lề luật thánh thiện của
Thiên Chúa cũng như sự cần kíp phải khuất phục
những lề luật rất công b́nh thánh thiện ấy
hầu đạt sự sống đời đời. Sau
nữa, chúng tôi loan báo về Chúa Giêsu Kitô: sự giáng sinh, cuộc
đời, những phép lạ, giáo lư của Ngài, rồi những
mầu nhiệm thương khó và t́nh yêu vô biên Ngài ban cho con
người, cho kẻ tội lỗi, cho kẻ ngoại
đạo, khi Ngài chết cho phần rỗi của họ,
chủ yếu là Ngài tiêu diệt trên thế gian này những
sự phượng thờ vô đạo của Ngụy
giáo, triệt hạ cái danh dự của chúng mà đúng ra là
của Thiên Chúa Cha của Ngài, Chủ Tể muôn loài muôn sự.
Những
người dân Đàng Trong này tỏ ḷng khao khát được
giảng giải sâu rộng về chân lư các sự thể
nói trên. Họ cư ngụ xa cả dặm đường,
song mỗi tuần ba lần, họ đi đến học
giáo lư với chúng tôi. Mới sau một thời kỳ dạy
dỗ, một số trong họ đă công khai xin chịu
Phép Rửa Tội và xin được học hỏi riêng
về các điều trong đức tin chúng ta. Thực t́nh
mà nói, nếu chúng tôi muốn nhượng bộ và thỏa
măn ước mong vô cùng của các dự ṭng tốt lành này,
chúng tôi đă có thể ban Phép Rửa Tội sau hai hoặc
ba ngày trời dạy dỗ. Tuy nhiên nhiều nhận định
khác nhau đă buộc chúng tôi phải hành động cách
khác. Bởi chưng rửa tội một cách dễ dàng những
kẻ ngoại giáo là điều sẽ gây ra hậu quả
nghiêm trọng (6).
Cẩn
thận như trên, đối với chúng tôi, lại càng có
vẻ cần thiết hơn nữa tại các chốn này
là nơi cánh cửa trở lại Ngụy giáo và các thói xấu
luôn luôn mở ngỏ, là nơi mà đạo bị nhiều
thành kiến v́ những kẻ hời hợt đă bỏ
đạo, hay đă làm gương xấu do đời sống
thác loạn và thường trở nên kẻ thù của
đạo, gây mất tín nhiệm và làm lạc đường
kẻ khác. Chúng tôi chỉ chấp nhận Phép Rửa cho ai
mà chúng tôi thấy thực sự đă dược dạy dỗ,
ao ước trở lại và đă tỏ ra kiên cường.
Theo
phương châm ấy, chúng tôi nhận là thời gian đă
đủ đối với ba người xin rửa tội
trước tiên, đầu tiên là anh tên gọi Giuse: anh ta
khoảng 30 tuổi, chúng tôi thấy có sự kỳ diệu
nào đó nơi anh. Từ ngày được rửa tội,
anh luôn luôn tiến bộ trong đàng nhân đức: có lẽ
coi được là v́ anh là người con đầu tiên
của sứ vụ thừa sai nên anh hưởng
được đặc ân thường ban cho quyền
trưởng tử.
Sau khi
đă chu đáo chuẩn bị cho những người xin
Phép Rửa Tội, chúng tôi thấy không c̣n ǵ ích lợi
hơn cho phần rỗi của họ là dạy họ những
việc đạo đức vững vàng của các Kitô hữu:
như các cách thức khác nhau khi cầu nguyện, các kinh thờ
lạy kính mến Chúa, các kinh dục ḷng ăn năn tội,
cũng như cách suy ngắm về ơn lành của Chúa, về
ḷng yêu mến đối với Chúa Giêsu Kitô, lănh nhận
các bí tích Chúa đă lập nên để thánh hoá chúng ta.
Họ
hưởng nếm những lời dạy dỗ ấy với
ḷng tŕu mến và đem thực hành ngay. Nhờ thường
xuyên như vậy, họ càng ngày càng trở nên sốt sắng
và gắn bó với đạo mà họ vừa lănh nhận,
được thêm sức mạnh chống trả cơn
cám dỗ trở lại Ngụy giáo.
Một
thời gian ngắn sau khi tập tành thói quen trên, nhiều kẻ
ngoại đă dến tŕnh bày với chúng tôi những điều
họ c̣n nghi ngờ và xin lănh Phép Rửa Tội. Có ba má kẻ
ngoại nọ đến nói với chúng tôi là họ ước
ao làm người Kitô giáo, và để làm chứng ḷng thành
ḿnh, họ xin chúng tôi rửa tội cho đứa con duy nhất
của họ trong lúc đợi chờ ngày họ
được lănh nhận Phép Rửa Tội mà họ hết
dạ mong muốn. Chúng tôi rất vui mừng chấp nhận
lời xin chính đáng ấy.
Ḷng nhân
từ Chúa tiếp đó c̣n mở mắt cho nhiều dân ngoại
khác. Có sáu người trong họ cùng cầu xin được
rửa tội như thế. Sau khi dạy bảo và biết
họ thực tâm trở lại, chúng tôi rửa tội cho
họ theo thói quen xưa của Giáo Hội vào thứ bảy
Tuần Thánh, Phép Thêm Sức vào hôm sau, rồi Rước Lễ
lần đầu vào chúa nhật kế tiếp. Chúng tôi
lưu lại nhiều người khác v́ họ chưa học
hỏi đủ.
Một
sự việc cho chúng tôi thấy rơ ràng hành động của
Chúa và chút hành động của con người trong việc
cải hoá các linh hồn là thái độ người dân ngoại
đón nhận đức tin.
Một
vài dân ngoại vừa mới nghe nói về những chân lư
đầu tiên trong đạo, chẳng xem xét chi cả,
đă xin tin nhận đức tin. V́ chúng tôi chưa hề
quen với cách thức đưa đẩy trên của Chúa
Thánh Thần, chúng tôi chỉ mới tạm tin họ. Về
sau này, chúng tôi mới yên tâm hơn. Thực là không hiểu
quyền năng của Chúa Giêsu Kitô và những ǵ Ngài đă
làm xưa kia khi nghi ngờ hiệu lực sự soi sáng thúc
dục của Ngài. Lúc gọi một trong các Thánh Tông Đồ,
Ngài chỉ nói có một tiếng: «Hăy theo Ta». Chúa vẫn tiếp
tục dùng thứ ngôn ngữ ấy mà nói trong ḷng dân ngoại,
thầm kín nhưng mạnh mẽ: «Hăy theo Ta, nghĩa là hăy
từ bỏ bụt thần mà thờ lạy Thiên Chúa là
Thiên Chúa thật».
Thực
t́nh không phải mọi người đễu tỏ ra dễ
dàng vâng phục và lẹ làng đâu. Nhiều kẻ đă chống
đối rơ ràng ra bên ngoài. Tuy vậy, nhờ chuyên cần
đến nghe lời Chúa và cương quyết không để
bị thua trận, họ đă nhận lấy ách êm ái của
Chúa Giêsu Kitô.
Một
thừa sai trong chúng tôi, gặp một phụ nữ ngoại
giáo bên cạnh nhà, hỏi bà ta có thích nghe nói về đạo
của Thiên Chúa thật và làm người Kitô giáo không. Bà trả
lời là bà chẳng hiểu cái đạo của Thiên Chúa
thật là ǵ, nhưng nếu đúng là cái đạo bà muốn
trong ḷng th́ cứ giảng giải cho bà rơ. Chúng tôi cũng
đề nghị như thế với một anh chàng ngoại
giáo người Đàng Trong đi ngang qua trước cửa
nhà, anh chàng đáp là chẳng biết Kitô giáo là ǵ, song nếu
anh chàng được chỉ dẫn và nếu đạo
hợp lư th́ anh chàng sẽ tin nhận. Chúng tôi tiếp nhận
lời anh ta, chỉ định ngày giờ và nơi chốn
để nói chuyện với
Kitô hữu
đầu tiên của chúng tôi, anh Giuse, tỏ ra luôn sốt
sắng và trong sạch. Anh cư ngụ bên kia con sông rộng,
mỗi lần đến học giáo lư, anh ta lại phải
bơi qua sông. Từ ngày được rửa tội, anh
thận trọng tránh bỏ mọi tội lỗi. Cái khổ
sở nhất nơi anh là khi dọn ḿnh xưng tội, v́
anh không thấy phải xưng ra những ǵ mặc dầu
đă xét ḿnh cẩn thận như phải làm.
Tôi sẽ
bỏ qua nhiều chuyện loại này liên quan đến
việc dạy bảo những kẻ đă chịu Phép Rửa
Tội. Nếu tôi đă kể chuyện trở lại của
một số ít người ngoại nơi đây là chỉ
v́ danh Chúa mà thôi và để ai đă cho là lo việc phần
rỗi dân ngoại là chuyện rất khó, biết thay đổi
ư kiến. Chớ ǵ họ biết nh́n nhận như Thánh
Phanxicô Xavier rằng nếu trên đất ngoại c̣n lắm
kẻ phải mất đi đời đời th́ chỉ
là do bởi không có người rao giảng chỉ cho họ
con đường cứu độ vĩnh cửu.
Sự
thực là con người chẳng có phần nào trong công
tŕnh hoán cải tâm can người khác, đặc biệt
là tâm can người dân ngoại, nhất là trong t́nh huống
mà chúng tôi đă thấy. Chúng tôi tường thuật lại
nơi đây là giúp xây dựng cho bạn đọc Kitô hữu,
vốn nhiệt thành với việc truyền bá Nước
Chúa Giêsu Kitô. Tại xứ Xiêm La, chúng tôi là người ngoại
quốc, lại không được một vài người
Kitô giáo khác ưa thích v́ lư do dân tộc của họ, họ
chỉ nh́n chúng tôi cách khó chịu (7).
Chúng tôi không hiểu biết tiếng nói dân xứ Đàng
Trong, học hỏi được ít tiếng Bồ
Đào Nha để bập bẹ về các mầu nhiệm
đức tin chúng ta với những người đầu
tiên trong số các bổn đạo mà v́ cho họ chúng tôi
đă được sai đi. Tuy nhiên Thiên Chúa lại
đă ban niềm tin cho ḷng chúng tôi, xoá tan đi nỗi e ngại,
qua những lần thử nghiệm giáo lư đầu tiên
đă đem lại kết quả tốt đẹp
như thế. Phần lớn những người Đàng
Trong trên đă chịu Phép Rửa Tội, và một số lớn
dân Đàng Trong ấy vốn đă là Kitô hữu song thiếu
dạy bảo hoặc đă quên giáo lư, đều đă
được chỉ bảo lại và tất cả đều
đă được chúng tôi lo giải tội cho (8).
Về
tất cả mọi điều trên, ta rút ra hai hệ quả
sau: thứ nhất là có rất nhiều sự tốt lành
khi lo việc trở lại cho dân ngoại tại các xứ
Đông Phương, nơi mà chúng tôi đă được
sai đến; thứ nh́ là để thực hiện sự
tốt lành ấy, cần thiện chí hơn là cần tài ba
tinh thần, trông cậy vào Chúa Giêsu Kitô hơn là vào con
người ḿnh. Việc hoán cải dân ngoại sẽ tiến
bộ nhiều nếu những ai được gọi
vào sứ vụ trên có nhân đức vững vàng, sẵn
ḷng hy sinh v́ Thiên Chúa và quyết tâm bỏ ḿnh v́ phần rỗi
anh em.
&&&
Tiếp
theo những công việc của chúng tôi trên đất Xiêm
La cho tới lúc đức cha Beryte đi sang Quảng
Đông, hải cảng đầu tiên của
Bởi
v́ chúng tôi chỉ nghĩ tới việc sớm xuống tàu
để sang những nơi thuộc sứ vụ thừa
sai của chúng tôi, nên càng thấy tinh thần sẵn sàng
đón nhận đức tin nơi những người gốc
xứ Đàng Trong, chúng tôi lại càng cảm thấy niềm
mong ước đến xứ sở của họ dâng
lên trong ḷng ḿnh.
Vào lúc
đó, nhiều lái buôn người Kitô giáo từ Tenasserim
đến cho hay họ rời Massulpatan hồi tháng Chín sau
khi đă để lại đấy một số giáo sĩ
người Pháp và có một giám mục đă qua đời
tại đấy lúc họ sắp xuống tàu sang
Tenasserim. Họ đưa tin cho chúng tôi như thế và kể
ra bao nhiêu là sự thể khiến chúng tôi đâm ra nghi ngờ.
Chúng tôi đă phải bàn thảo với nhau, v́ vào dịp
này chúng tôi không hề được thư từ của
các bạn bè đă hứa là sẽ viết cho chúng tôi và v́
thời gian c̣n đủ để đi Tenasserim cho rơ tường
tận về chuyện người ta đă nói. Chúng tôi quyết
định phải cấp tốc ra đi.
Tôi
được đức cha Beryte phái ra đi theo
đường bộ. Tôi phải mất 20 ngày đường
mới đến Tenasserim. Trong thời kỳ đó, suốt
mấy ngày trời, tôi phải chịu cực không ít v́ một
tên người Bồ Đào Nha: hắn t́m cản trở
ông «Orăta» là người giúp việc thông dịch cho người
ngoại quốc, lo gửi cho tôi giấy tờ thông hành. Hắn
có ư không cho tôi gặp lại đức cha Beryte vào đúng
ngày giờ để theo ngài xuống tàu sang Quảng
Đông là hải cảng đầu tiên của
Suốt
thời gian tôi vắng mặt, người ta vẫn tiếp
tục tận t́nh lo dạy bảo và lo việc trở lại
của đoàn chiên nhỏ bé mà Chúa Quan Pḥng đă trao cho
chúng tôi. Nhất là lo kéo hai phụ nữ ngoại giáo ra khỏi
cái cực kỳ mù quáng của hai bà: đă ḍng dă hơn bốn
tháng trời, chẳng ai làm được ǵ cho hai người
này, họ tuyên bố công khai là họ nh́n nhận Kitô giáo là
đạo ngay thật song thà họ bị án phạt c̣n
hơn là đi theo đạo. Nhưng Thiên Chúa là đấng
chinh phục các cơi ḷng đă khiến họ phải chịu
đầu hàng như sau.
Một
trong hai phụ nữ này, đă kết hôn với một
người bổn đạo mới của chúng tôi, bị
lên cơn sốt kịch liệt. Một trong các thừa
sai đến viếng thăm, đă tỏ ra cảm
thương bà ta và lo săn sóc bà ta trong những ǵ có thể.
Ngài cắt nghĩa cho bà hiểu đâu là cái nguy hiểm của
sự chết đời này và sự chết đời
sau, khuyên bà ta thôi đừng phản loạn chống là sự
soi sáng của Chúa và nói nếu bà hứa sẽ nhập
đạo th́ ngài sẽ gửi thuốc thang mà với sự
pḥ hộ của Chúa sẽ giúp bà lành bệnh. Như vậy
cũng đă đủ để bà ta không c̣n công khai chống
lại những điều người ta khuyên bảo. Hôm
sau, chúng tôi gửi cho bà một gói thuốc to, uống vào,
bà khỏi sốt. Ngày hôm sau nữa, người giáo sĩ
lại tới viếng thăm. Chẳng cần phải nói
thêm nhiều, bà ta cho biết là bà dứt khoát xin theo Kitô
giáo, mà bà ta sau đó đă giữ rất trung thành. Chuyện
trở lại này làm cho mọi bổn đạo người
Đàng Trong được vui mừng và thêm niềm tin cho
các thừa sai.
Mười
lăm hôm sau đó, người phụ nữ thứ hai,
góa bụa và rất tin các dị đoan ngoại giáo, đă
đến tuyên bố là Thiên Chúa đă đánh động
ḷng bà và bà gớm ghét các ngẫu thần cùng các điều
dị đoan xấu xa. Bà muốn tôn theo đạo của
Thiên Chúa thật.
Niềm
vui mừng v́ hai cuộc trở lại trên được
tiếp nối bằng một niềm vui khác của quăng
hai mươi người Đàng Trong. Họ thuộc những
người bị đưa ra trận hồi đầu
tháng Hai. Trong số đó có nhiều người Kitô giáo mà
hai trong số đă được chịu Phép Rửa Tội
ngay hôm lên đường. Chuyện ra trận đột
ngột ấy của các người lính Đàng Trong mới
trở lại đạo đă làm các thừa sai buồn bă
không ít v́ thấy đoàn chiên bị giảm số xuống
và đức tin của các người ra đi chưa
được vững vàng. Bởi thế chúng tôi cầu
nguyện liên lỷ, chung cũng như riêng, để họ
sớm được trở về. Chẳng bao lâu, chúng
tôi hay tin họ sắp trở lại, cả Giáo Hội
đều hoan hỷ mừng rỡ: lệnh trên cho xuống
các đoàn quân trong số đó có những lính Đàng Trong
là được trở về.
Chúng tôi
được nhẹ đi trong ḷng khi các Kitô hữu tốt
lành này trở về. Vừa gặp lại một trong các
thừa sai, họ liền chạy ngay tới ôm cổ ngài,
gọi ngài bằng cha của họ. C̣n kẻ ngoại th́
kêu lên rằng họ không c̣n muốn ngụy thần nữa,
rằng họ mong ước thành Kitô hữu, rằng họ
đă học thuộc các kinh trong đạo, các điều
phải tin, Mười giới răn Chúa, và sáng tối họ
đă cùng đọc kinh với nhau.
Chuyện
trở lại đạo này, sau Thiên Chúa ra th́ phải kể
đến công của viên đội trưởng người
Đàng Trong là người Kitô giáo: trên binh thuyền, mỗi
ngày hai bận trước mặt mọi người, ông
xướng kinh cầu nguyện cho các binh lính thuộc
đạo thánh chúng ta. Khi viên chỉ huy hỏi sao ông lại
đi đọc những kinh lạ lùng và vô ích cho đất
nước như vậy, th́ ông điềm đạm trả
lời rằng làm như thế ông không c̣n sợ hăi súng
đạn kẻ địch nữa. Và mặc dù ông đội
trưởng này không hề bắt buộc, các binh lính ngoại
giáo, v́ cảm kích gương sáng, cũng muốn bắt
chước ḷng đạo đức của
Xứ
Xiêm La không thuộc sứ mệnh thừa sai của chúng
tôi (1) và đức cha Beryte chỉ dừng
chân ở đó chờ dịp đi
Ngôi nhà
thờ mới được đặt sự bảo trợ
của Thánh Cả Giuse vinh hiển. Thánh Cả đă là thánh
bổn mạng của Kitô hữu đầu tiên của
chúng tôi là người đă tỏ ra được nhiều
ơn đặc biệt. Bởi vậy, chúng tôi nghĩ là
sứ vụ thừa sai sẽ được nhiều
ơn phúc, khi các hoa quả đầu mùa của Giáo Hội
khai sinh này được đặt dưới sự bảo
trợ của Thánh Cả.
Giữa
đám bổn đạo mới này, sống xa quê
hương, vài người bị rơi vào cảnh khó
khăn đều được chúng tôi giúp đỡ hay
cho vay mượn tiền bạc. Cái cách xử sự
như thế nhiều ít đă giúp họ hiểu là chúng tôi
rời bỏ quê quán ḿnh, vượt đường xa, là
chỉ v́ tinh thần bác ái, một tinh thần bác ái chỉ
thấy có trong Kitô giáo. Kitô giáo dạy phải đặt niềm
trông cậy vào Thiên Chúa, các thừa sai lại càng cần tỏ
ra không những vô vị lợi mà lại c̣n phải sẵn
sàng lợi dụng mọi dịp để sống nghèo
cách vui vẻ để cho kẻ khác thêm giàu có. Mặc dầu
cần phải tiết kiệm nhiều sau khi đă tiêu hao
suốt hai năm hành tŕnh, đức cha Beryte đă không ngần
ngại áp dụng cách ngôn của đấng Khôn Ngoan rằng:
«Hăy làm việc thiện nào có thể làm được khi
cơ hội đưa đến».
Đấng
Quan Pḥng đă cho đức cha gặp một cơ hội
làm việc thiện mà ngài vui vẻ nhận lấy: một
chiếc tàu thuộc vua nước Tây Ban Nha trên đường
đi Ternate gặp gió ngược đă phải cặp vào
bến Xiêm La. Con tàu tơi tả, rách nát v́ chịu giông tố
qua đă nhiều ngày trời, chẳng c̣n lương thực,
dụng nghệ, và tệ hơn nữa là chẳng c̣n tiền
c̣n bạc, chỉ c̣n chờ cơn khổ ải cuối
cùng ập đến. Đức cha Beryte biết chuyện
th́ nghĩ là ngài phải theo ḷng bác ái Kitô giáo mà giúp đỡ
con tàu đáng thương này. Ngài sai một giáo sĩ tới
trao cho vị thuyền trưởng hai trăm quan tiền
ê-cu và ngỏ lời với ông rằng các giáo sĩ người
Pháp rất tiếc không thể giúp ông ta nhiều hơn
được v́ công việc và sứ vụ thừa sai mà
các ngài có trọng trách. Vị thuyền trưởng người
Tây Ban Nha tiếp nhận quà tặng của các ngài biếu
v́ thành tâm, và v́ biết rằng tiền bạc trên là hoàn
toàn dùng vào việc phụng sự Thiên Chúa, chỉ khiêm tốn
nhận lấy có phân nửa, nói thêm là ông ta nhận v́ quá cần
thiết mà thôi. Sau đó, ông ta khoe khắp nơi về hành
vi nhân đạo trên của các người Pháp Kitô hữu,
và khi vừa trở lại Manila ông liền cho quan toàn quyền
và đức tổng giám mục ở đó được
hay.
Người
ta có thể cho rằng cái cách ban phát như vậy sẽ làm
cho sứ vụ thừa sai thêm nghèo túng đi vào lúc mà có bao
nhiêu cũng chưa đủ, nếu tính đến những
sự phải làm khi thiết lập sứ vụ tại
giữa đất
Vào thời
gian đó, có 9 dự ṭng xin chịu Phép Rửa Tội.
Người ta chỉ ban Phép cho có 3 người, v́ đức
cha Beryte sắp khởi hành đi
Đang
lúc đức cha Beryte chờ đợi tôi trở về
để biết tin hành tŕnh của đức cha Heliopolis
và các giáo sĩ theo đức cha th́ lại có một dịp
thuận tiện để ngài sang được Quảng
Đông là một trong các hải cảng của
Ngài
đă lỡ mất ba chuyến tàu sang nơi đó v́ cứ
chờ tin đức cha Heliopolis mà ngài biết là đă tới
gần kề. Và đức cha xét là để giải quyết
những khúc mắc xảy ra th́ phải cho một trong các
giáo sĩ của ngài trở lại Âu Châu lo cho công chuyện
của sứ vụ thừa sai của họ. Ngài đă
để lại các công văn và thư tín mà vị giáo sĩ
ấy sẽ là người đưa đi. Nhiều lư do
buộc phải gửi người về lại Âu Châu: cần
phải xin Đức Thánh Cha và Thánh Bộ (3) quyết định, quyết định
cần thiết về những điều khó khăn
(đang gặp), để c̣n hướng dẫn những
Giáo Hội sơ sinh này, là nơi rất có nguy cơ xẩy
ra những lầm lỡ mà rất khó sửa chữa lại
sau đó. Bởi v́ những lạm dụng tôn giáo trong xứ
này dễ trở thành thông lệ. Không phải là kém quan trọng
việc xin quyền bề trên quyết định cho các
khó khăn hầu, mỗi người khi đă tuân phục,
sự thuần nhất sẽ được tuân giữ (4).
Chúng tôi
vô cùng lo buồn v́ chẳng nhận được thư từ
nào đă ba năm nay từ khi bỏ nước Pháp ra
đi. Cũng có lư mà ngại rằng những thư từ
mà người ta viết cho chúng tôi đă bị chận lấy,
cũng như thư từ mà chúng tôi đă gửi đi từ
nhiều nơi khác nhau. Và không phải là kém hữu ích phải
chỉ dẫn cho đích thực và chi tiết con đường
mà chúng tôi đă theo và ngày qua ngày nhờ người Âu Châu
thường xuyên qua lại, con đường ấy sẽ
trở nên dễ dàng hơn. Chúng tôi c̣n nghĩ rằng thực
là quá đơn sơ khi đă bắt đầu sứ vụ
thừa sai của các giáo sĩ Pháp (như chúng tôi đă thực
hiện). Nếu người ta nghĩ tới phương
cách nâng đỡ và bảo tồn sứ vụ thừa
sai, th́ phải gửi những thợ thừa sai mới
sau khi đă chuẩn bị họ kỹ càng vào chức vụ
tông đồ. V́ nhận xét như trên, đức cha Beryte
buộc ḷng phải sai một giáo sĩ của ngài lại
vượt đại dương. Tuy nhiên, ngài vẫn sẵn
sàng khởi sự đi
Hầu
không c̣n để thiếu xót sự ǵ có lợi cho sứ vụ
thừa sai của ngài, đức cha Beryte viết một
lá thư kính chào đức tổng giám mục thành Manilla (5) và quan tổng toàn quyền xứ Phi
Luật Tân. Ngài cũng viết cho ông toàn quyền Hăng hải
thương Ḥa Lan, luôn luôn ngụ tại Battavie, để
hân hạnh xin sự che chở của
Là
điều yên ủi cho chúng tôi khi nh́n thấy các cha Ḍng Tên
của Pháp được nhiều sự kính phục tại
các khu vực này. Đó là bằng chứng cho thấy rằng
đất nước chúng ta có thể nên hữu dụng
trong các sứ vụ thừa sai trên. Các người Bồ
Đào Nha lại không được người khác kính nể
lắm. Người ta chỉ ca tụng những ai xứng
đáng mà thôi. Chúng tôi hết ḷng khen ngợi các cha người
Pháp (7). Điều khiến các cha rất
được quư mến nơi các xứ này là ở hai
nhân đức vô cùng cần trong các sứ vụ thừa
sai: sự kiên nhẫn và đạo đức hăm ḿnh. Hai
nhân đức trên không những cần cho các thợ Phúc Âm
mà c̣n cần để sống giữa các người ngoại
giáo, giúp chống trả hai cám dỗ thường gặp
là ở không và buông thả. Ở không v́ việc hoán cải
người dân ngoại gặp khó khăn, người ta nản
chí thích t́m nghỉ ngơi hơn là làm những việc mà họ
nghĩ là vô ích hoặc đi làm những việc khác. Buông
thá hay là kệ mặc cuộc sống nếu ḿnh không chuyên
chú canh chừng, ví dụ về đời sống các dân
ngoại là dân chỉ biết hành động theo bản
tính tự nhiên và theo luật tham lam của cải thế
gian. Ḥng tránh khỏi hai cái nguy hiển trên, ngay tự ban
đầu ḿnh cần chuẩn bị việc tông đồ
và quyết tâm không bao giờ bỏ việc thực tập
hy sinh hăm ḿnh Kitô giáo, nhờ đó ḿnh mới giữ
được các nhân đức.
Với
mục tiêu như trên, ngay lúc đến vùng Ấn Độ
Dương, hăy nghĩ ngay rằng ḿnh vào trong một cái xứ
sở mà không khí mang nặng một quyền lực lạ
thường để làm hư hỏng các tinh thần bằng
cách truyền nhiễm gương mù gương xấu. Và
cũng không kém ích lợi khi ngay từ đầu hăy tập
quen bỏ qua nhiều cái mà ở đây hay dùng nên đă
thành công khai, như thường đi tắm rửa (8), đi dạo giữa đường
hay đến nhà các ông lớn với đám đầy tớ
theo hầu, ăn mặc bóng bẩy, hút sách suốt buổi
cho đỡ buồn, hết giờ này tới giờ nọ
lo uống trà ăn mứt, lúc nào miệng cũng nhai trầu
theo kiểu người đời, và sau nữa c̣n lắm
thứ thực hành khác không được chỉnh đốn
nghiêm túc sẽ làm giảm niềm tin và ḷng quư trọng mà một
người thợ Phúc Âm phải ǵn giữ. Đó là điều
tôi có ư nói qua để chỉ dẫn cho những ai sẽ
được Chúa gọi làm việc tại các vùng Đông
Phương này.
Tôi xin kết
thúc chương này bằng hai ư kiến cho kẻ du hành, tôi
chỉ chủ yếu muốn cái ích lợi thôi.
Cái thứ
nhất liên quan đến chuyện đổi vàng: quăng 30
«xôn» một quan tiền «pistole» Tây Ban Nha, ở Xiêm La thấp
hơn mọi nơi khác tại vùng Ấn Độ
Dương. Người ta có lư khi nói rằng càng tiến tới
th́ giá vàng càng hạ, hoặc bên xứ Đàng Trong hoặc
bên xứ Đàng Ngoài, bởi v́ người ta đem vàng từ
Cái thứ
hai liên quan tới chuyện di chuyển mà ta có thể thực
hiện trong các khu vực này theo đường các người
Anh quốc. Hằng năm, họ vẫn gửi thẳng
các tàu bè của họ đến Bantan, rồi từ đó
đến Cam Bốt là nơi họ đă lập một
thương điếm vào năm 1662. Từ chỗ này,
người ta sẽ gặp nhiều dịp để
đi tới xứ Đàng Trong và nhiều nơi khác nữa.
Khi không có tàu Anh quốc đi Bantan, người ta luôn luôn
t́m được tàu đi Achem; rồi từ Achem, không bao
giờ thiếu dịp đi Cam Bốt mà hiện giờ
là một tỉnh của xứ Đàng Trong. Từ Achem, c̣n
có tàu đi các cảng khác trên bờ biển Á Châu. Thường
cũng gặp được tại Bantan, tàu bè đi thẳng
tới
&&&
Đức
cha Beryte khởi hành tại Xiêm La và xuống tàu đi
Đức
cha Beryte quyết định sớm sang tới
Gió thuận,
tàu đi êm xuôi tới đêm ngày thứ 30. Nhưng khi quay
sang độ thứ 11 là nơi biển
Suốt
thời gian ấy, các thừa sai phải bận lo giải
tội và yên ủi các Kitô hữu có mặt trên tàu. C̣n riêng họ,
các thừa sai đặt ḿnh suy niệm và cố gắng lợi
dụng một dịp may không phải ngày nào cũng gặp
được, tựa như lúc nh́n thấy cái chết
trước mắt, chẳng c̣n chút hy vọng nơi
người phàm. Vào những lúc thật hạnh phúc đó,
các thừa sai cảm nghiệm được cái trận
chiến giữa phần thượng đẳng và phần
hạ đẳng của linh hồn ḿnh (1).
Nếu cái cuồng động bên ngoài có lớn v́ cơn thịnh
nộ của băo biển, th́ cái cuồng động bên
trong cũng không kém dữ dội v́ cái đau đớn
nơi con người xác thịt luôn luôn muốn được
sống mà lại thấy ḿnh đang kế cận cái chết.
Cũng chính vào những lúc đó, con người thiêng liêng
nên giống Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta và là mẫu mực của
con người thiêng liêng, khi Ngài tự tâm ḿnh hy sinh tất
cả những ǵ là của Ngài để làm vui ḷng Thiên Chúa
Cha là Đấng nắm sinh mệnh các tạo vật cũng
như muôn triều sóng biển.
Biển
vẫn động điên cuồng, chẳng mấy chốc
đă đưa tàu vào trong đất liền. Người
ta ḍ thấy đáy biển, rồi buông neo. Nhưng chỗ
ấy, biển quá tàn khốc và sóng biển quá mạnh nên
người ta sợ là tàu vỡ thành mảnh vụn.
Người ta phải cho ngay 12 người đi xà lúp vào
bờ xin các làng mạc gần đó ra giúp đỡ để
xuống hàng và người một cách mau lẹ mà bỏ mặc
tàu cho sóng biển hành hung. Ư kiến trên xem ra là ư kiến phải
theo, nhưng vô ích, v́ chiếc xà lúp vừa vào tới bờ
th́ đă bị bể tan. Trong nỗi đó, 12 người
trên thấy ḿnh không c̣n có thể báo tin ra được cho
tàu, cũng không đem được trợ giúp như mong
đợi, bè ra đi báo tin về Xiêm La. Ba ngày trôi qua không
c̣n biết ǵ về 12 người trên, dân trên tàu nghĩ là
nhóm người ấy đă bỏ rơi họ, sung sướng
v́ thoát ra được khỏi tàu trong t́nh trạng này.
Trong nỗi
cùng cực và nước trên tàu đă bắt đầu cạn,
người ta gỡ ván sườn tàu ra làm chiếc đ̣
thứ hai; làm xong, ông thuyền trưởng cùng một
trong các thừa sai và năm người khác, dù với giá
nào bất kể, đă chèo đ̣ vào bờ t́m cấp cứu.
May mắn, họ gặp được bốn hay năm
người dân Đàng Trong mà hai là Kitô hữu. Vừa nhận
ra người thừa sai mà họ đă thấy ở Xiêm
La, họ liền bái phục dưới chân ngài. Hay tin
đức cha Beryte c̣n trên con tàu, ba người trong họ
liền lo ra đưa ngài vào bằng một chiếc thuyền
nhỏ. Họ đă làm công việc ấy với một
ḷng cao thượng là cái đặc biệt riêng của
người dân xứ họ (2). Ra
được 2 dặm ngoài biển và chỉ c̣n cách tàu 1 dặm,
th́ một cơn băo nổi lên dữ tợn khiến họ
không những phải bỏ thuyền mà thuyền c̣n bị
đánh tan tành và họ chạm chân lại đất liền
ngay sau đó.
Nh́n việc
xảy ra, người ta bắt đầu mất hẳn
hy vọng: chẳng thấy một ai (ra cứu), băo tố
chẳng bớt th́ chớ lại càng thêm cuồng nộ,
đoàn thuyền viên ră rời v́ sợ và v́ cơn khát hành hạ.
Nhưng ḷng nhân từ Chúa không bỏ rơi ai kêu cầu
Ngài với ḷng thành tín hiếu nghĩa: thấy nỗi khốn
cùng mà con tàu phải chịu v́ chỉ thiếu một chút
nước ngọt, Ngài cho hai cơn mưa lớn đổ
nước dư đủ cho họ. Rồi vài hôm sau, 2
con thuyền từ Xiêm La đến cứu họ, nhờ
được tin của những người đă rời
tàu bằng chuyến xà lúp đầu tiên. Hai ngày trước
đó, ông thuyền trưởng, đă gặp quan toàn quyền
của các làng mạc trên bờ, cũng trở lại tàu với
người thừa sai đă theo ông ta vào bờ. Nhờ
đó, đức cha Beryte rời được tàu trở
lại Xiêm La, lần thứ hai, vào ngày thứ 15 tháng Chín.
Vừa
tới nơi, đức cha liền xuống khu người
Đàng Trong và gặp thấy được giáo sĩ mà
ngài đă sai đi Tenasserim. Đức cha Beryte đă mất
65 ngày đi trên biển
Phần
c̣n lại, đức cha Beryte rút ra bài học không phải
là nhỏ sau lần đi biển bên cạnh 40 người Bồ Đào Nha: ngài hiểu
là do vài chỉ thị nào đó từ xứ Bồ Đào
Nha đưa ra, người Bồ Đào Nha tại Xiêm La
không thèm nh́n ngài với con mắt thiện cảm. Ư đồ
của họ lại c̣n đi xa hơn nữa đến nỗi
họ lập thành một phe đảng với nhau để
triệt hạ ngài mà ngài đă được tin báo cho hay.
Đức cha đă phải bỏ khu của họ mà t́m
nơi cư trú an toàn tránh ư đồ tham hiểm của họ,
tại gần khu người Ḥa Lan (4)
để tránh ư đồ nham hiểm của họ.
Đức
cha đă có thể phải lo sợ khi xuống con tàu mà thấy
nhiều kẻ thù địch dù họ không phải là chủ
chiếc tàu. Nhưng tin tưởng vào Chúa và không biết hết
được những ǵ xảy ra, ngài không có đối
đầu với họ, lại t́m phục vụ họ bằng
cách cho họ hiểu cái ư hướng trong sáng nơi các
giáo sĩ Pháp, và hiểu rằng không có cớ nào và không thể
dưới chiêu bài lợi ích quốc gia mà người ta lại
cưu mang ư đồ ác độc cho công việc của
các giáo sĩ Pháp. Cái khiến đă khuất phục
được họ là việc lo lắng (của các giáo sĩ
Pháp) sáng chiều, ngoài lúc băo tố ra, xướng kinh cầu
nguyện, ngày lễ th́ dâng Thánh lễ, dẫn giáo lư, giảng
dạy bằng tiếng của họ, nhân từ nói chuyện
với họ về những sự cho phần rỗi
đời đời. Những việc nhỏ bé trên cũng
đủ để hoán cải họ, từ thù nghịch
sang bạn hữu, trở nên dễ đối xử
được. Tất cả đều xưng tội và
rước lễ; lắm kẻ chịu quá một lần.
Chính vào lúc đó, họ đă tuyên bố công khai ra t́nh thế
trong đó họ đă âm mưu chống lại bản thân
đức cha Beryte. Họ đă tỏ ra hối tiếc, hứa
là nếu trở lại được Xiêm La họ sẽ
gợi ư kiến khác cho người đồng
hương của họ. Đó cũng là điều chúng
tôi trông đợi nơi ḷng bác ái và công b́nh của họ.
Trở
lại Xiêm La, đức cha Beryte t́m được an ủi
khi nh́n thấy đoàn chiên của ngài đă tăng thêm nhiều
người gốc Đàng Trong khác. Từ lúc đấy,
ngài lại tiếp tục vun xới Giáo Hội này với
nhiều ơn trên ban xuống.
&&&
Trở
lại Âu Châu bằng đường biển.
Cái chết
của giám mục Metellopolis .
Tới
Luân Đôn.
Theo lệnh
của đức cha Beryte và v́ những lư do mà tôi đă
tŕnh bày, tôi sẵn sàng trở lại Âu Châu. Với tôi,
đó là cả một chuyện đau ḷng thấy ḿnh phải
rời xa chốn sứ vụ thừa sai của chúng tôi,
nơi mà tôi thấy ḿnh đă thật gần gũi và
đă cảm nhận được cái dịu dàng ngọt
ngào trong sứ vụ thừa sai này. Tuy nhiên tôi không nghĩ
là ḿnh sẽ rời xa thực sự, v́ mục đích chuyến
trở lại Âu Châu của tôi là cho lợi ích và phục vụ
sứ vụ thừa sai này mà thôi. Từ khi tôi lên đường
trở lại, tôi đă phải hy sinh cố gắng trong
ḷng để tuân phục mệnh lệnh đă truyền
cho tôi. Tôi cảm thấy như tôi không c̣n là chính tôi nữa
và tôi như bị bỏ rơi ngay tại quê hương
ḿnh. Tôi chỉ biết tự an ủi rằng sẽ sớm
trở về (nơi sứ vụ thừa sai) và với ư cố
gắng, trong thời gian tôi c̣n ở Âu Châu, làm cho người
ta hiểu tầm quan trọng của sứ vụ chúng tôi
hầu kêu gọi được nhiều thợ thừa
sai góp phần vào đó.
Tôi rời
Xiêm La ngày 14 tháng Mười, khoảng 8 giờ tối,
để ra đến một con tàu người Anh quốc
sẽ căng buồn sang Madras, thị trấn thuộc
Hăng hải thương Anh quốc. Tôi mất 24 giờ
để đi hết 35 dặm trên sông Xiêm La, gặp
được con tàu đă lên buồm ngoài cửa khẩu.
Con tàu chưa dám khởi hành v́ gặp 3 con tàu người
Ḥa Lan trang bị vũ khí chiến đấu đang lên
ngược ḍng sông Xiêm La. Hai người Bồ Đào Nha ở
cùng với tôi gặp thấy vậy th́ quá sợ hăi, vội
vàng lấy hành lư ra khỏi tàu người Anh quốc mà họ
cho là sắp sửa bị rơi vào tay người Ḥa Lan.
Một tên đầy tớ mà tôi lấy đem theo tôi th́ vừa
trông thấy biển hắn đă bỏ tôi rồi; do
đó, tôi là người duy nhất trong tàu Anh quốc này
theo đạo (Công giáo) và duy nhất có chức vụ (linh
mục). Ông thuyền trưởng lúc ấy chưa biết
rơ phải hành xử ra sao, phần th́ không thể rời
chuyến đi lại, phần th́ không dám lộ mặt ra
trước người Ḥa Lan v́ chưa biết ư đồ
của họ ra sao. Tuy vậy, ông vẫn tiến tới
phía con tàu Ḥa Lan lớn nhất và chào bằng nhiều phát
đại bác. Ông thuyền trưởng được họ
cho hay là người Ḥa Lan đến đó để buộc
nhà vua Xiêm La giải quyết một vài điều phỉ
báng mà họ nói là họ đă phải chịu. May mắn
cho tôi là gặp được trên những con tàu Ḥa Lan này
một người bạn. Người bạn tôi đă
giúp tôi bằng một lá thư gửi gắm cho quan toàn quyền
tại Malacca. Cái bí mật trong những cuộc hành tŕnh này
là đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội để
gây bạn bè, người ta luôn luôn có dịp cần
được phục vụ và giúp đỡ.
Ngày 4
tháng Mười Một, chúng tôi gặp 3 người trên một
con đ̣ tồi tệ, họ là những kẻ thoát khỏi
tai nạn đắm tàu, trôi theo sóng biển, không hướng
không lương thực. Người ta đón họ lên
tàu, và chắc hẳn như thế là người ta đă
cứu mạng sống cho những kẻ bất hạnh
này.
Ngày 13
(trong tháng), chúng tôi đến trước eo biển Sincapur
và Petra-Banca (1). V́ gió ngược nên
măi đến ngày 20 chúng tôi mới qua khỏi đó, vào cảng
Malacca vào chiều ngày 27.
Vào lúc ấy,
người ta thông báo ḥa b́nh đă được kư kết
giữa nhà vua Bồ Đào Nha và giới cầm quyền
Ḥa Lan. Hồi trước tại Malacca cũng như các
vùng lân cận, có rất nhiều người Công giáo. Khi
người Ḥa Lan làm chủ nơi này th́ họ đuổi
đi gần hết, chỉ c̣n lại chưa tới 5 hoặc
6 trăm người, lại không được một
chút tự do hành đạo và chẳng nhận được
giúp đỡ tinh thần nào nữa.
Ít lâu
trước khi đến Malacca, chúng tôi gặp một
đội tàu Ḥa Lan từ Nhật Bản trở lại.
Lúc ra đi, 8 tàu th́ 5 tới nơi, c̣n 3 bị đắm;
lúc trở lại, 5 tàu th́ 2 bị nạn; và 3 tàu c̣n lại
th́ các cột buồm đều găy nát tơi tả. Tuy thế,
người ta chắc chắn với chúng tôi rằng vẫn
c̣n khá nhiều của cải trên 3 con tàu đó mà bù đắp
vào thiệt hại mà đội tàu trên phải chịu,
để khỏi hối tiếc chuyến đi Nhật Bản
bao lâu người ta c̣n t́m được kho tàng trên đảo
đó.
Ngày 6
tháng Giêng, tàu chúng tôi vào cảng Massulpatan. Tôi đi chào ngài
nhân viên (Hăng hải thương) Anh quốc. Ông tiếp tôi
rất lịch thiệp, mặc dù các ông người Anh quốc
này đă khó chịu khi tiếp đức cha Heliopolis mà cách
đây ít lâu đă đến ban Phép Thêm Sức cho vài gia
đ́nh Công giáo cư ngụ kế cận thị trấn
Madras. Chúng tôi tới được thị trấn Madras 4
hoặc 5 hôm sau đó theo đường biển. Lên bờ,
tôi gặp được cha Ephrem de Nevers là người
được tin tôi đến, đă ra trước
đón sẵn. Ngài Dom Edouart là quan toàn quyền của
người Anh quốc tại Madras, đă tiếp tôi ân cần
nhất có thể. Biết ư định của tôi muốn
trở về Pháp, ông đă hứa với tôi là sẽ lo
chuyến đi cho tôi với các thuyền trưởng của
đội tàu biển người Anh đang sắp sửa
trở lại Âu Châu.
Tại
Madras, tôi hay được hai tin mà một tin đă làm tôi hết
sức vui mừng: đó là tin cuộc hành tŕnh b́nh an của
đức cha Heliopolis và ngài đă rời Massulpatan đi
Tenasserim. Tôi đoán là chẳng mấy chốc nữa, ngài sẽ
đoàn tụ được với đức cha Beryte
đang chờ đợi ngài tại Xiêm La và đă phải
hoăn việc đi
Một
tin khác đă khiến ḷng tôi đau đớn khôn cùng là tin
đức cha Metellopolis qua đời, tin đến
được trấn Palacol, xa Massulpatan hai ngày đường:
cách đây khoảng một năm, v́ đức cha bị bệnh
tại Massulpatan, người ta đă đem ngài tới trấn
này để ông Montval săn sóc. Ông Montval là y sĩ giải
phẫu người Pháp đang phục vụ cho các người
trong Hăng Ḥa Lan. Đức cha đă nhận được
trọn mọi sự săn sóc mà người ta có thể
trông chờ nơi một y sĩ người Pháp, lại
là một người rất lương thiện và là một
người Công giáo nhiệt thành. Nhưng cơn bệnh của
ngài không c̣n cần đến thuốc thang nữa: lúc ngài
đến Palacol, ngài bị sốt li b́ và thổ ra máu khiến
sức lực kiệt quệ, t́nh trạng thập tử
nhất sinh. Ngài chỉ c̣n chuẩn bị chết và kết
thúc đời ḿnh như của lễ hiến dâng mà ngài
đă bắt đầu từ khi dấn thân vào công cuộc
ra đi đến xứ
Cái hay của
hành tŕnh qua đường biển Địa
Đức
cha Metelloplis qua đời ngày 16 tháng Tám năm 1662, sau hai
mươi ngày bị bệnh, và một năm sau khi rời
nước Pháp. Ngài được an táng tại Palacol. Ngài
đă lănh nhận các Bí Tích sau cùng từ tay một trong các
giáo sĩ theo ngài. Giáo sĩ này đă chứng thực rằng
đức cha đă trung kiên và nhẫn nhục, rất
đạo đức, khi biết tin ḿnh sắp qua đời.
Hơn nữa, lại qua đời giữa vùng đất
xa lạ, nơi ngài thấy ḿnh không c̣n biết trông cậy
vào sự cứu trợ nào nữa nơi người phàm
trần. Ngài vẫn thường hay lập lại luôn rằng
chẳng có ǵ phải phàn nàn khi chết đi sau cả một
đời cố gắng phụng sự Thiên Chúa. Suốt
thời kỳ bệnh hoạn, ngài không bao giờ bỏ
dâng Thánh lễ, trừ ra ngày cuối cùng, ngài chịu Lễ
vào sáng sớm và qua đời lúc sáu giờ, mắt nh́n thẳng
lên trời, tay cầm tượng Chịu Nạn và tâm hồn
ch́m vào trong sự an b́nh, thanh tịnh tuyệt vời. (Trong
lúc hấp hối), ngài thỉnh thoảng lại nói: «Thực
là tốt thay được phụng sự Thiên Chúa khi ta
c̣n có thể». Người ta đă bảo rằng trong khi
t́nh yêu cực thánh xâm chiến ngài đến tột cùng th́
con người ngài dịu dàng rời khỏi chính ḿnh để
buông vào trái tim của Đấng đă tạo dựng nên
ngài. Thật khó mà diễn tả hết cái trầm tĩnh
tinh thần mà ngài giữ được cho đến
hơi thở cuối cùng. Ngài thấy giờ của ngài
đang đến, sức lực của ngài bỗng hụt
hẫng v́ cơn đau sốt lạnh và v́ thổ ra máu. «Mọi
sự diễn ra tốt đẹp, ngài nói, Vĩnh Cửu
đă kề bên, chúng ta sẽ măi măi là như chúng ta đă là
trong cuộc đời này của chúng ta».
Ngài
được 31 tuổi, làm linh mục lúc 23 tuổi với
phép chuẩn của Toà Thánh (3) để
điều hành nhà xứ chính tại thành phố Aix en
Provence. Trong việc điều hành ấy, ngài đă tỏ
ra một nhân đức cẩn thận hiếm có, một
ḷng đạo đức gương mẫu với ḷng sốt
mến không mỏi mệt v́ phần rỗi và v́ sự tiến
bộ của các linh hồn dưới sự hướng
dẫn của ngài.
Người
ta có thể xét cái thiệt hại to lớn của chúng tôi
qua cái công trạng to lớn của vị giám mục nhân
đức này: trong chức bậc rất cao sang, ngài có các
nhân đức cần thiết để chu toàn hiệu quả
phẩm chức ḿnh. Toà Thánh đă tôn dương ngài khi
đặt ngài làm giám mục đầu tiên của kinh thành
Bắc Kinh và tỉnh Nam
V́ những
nguyên nhân mà chúng ta phải tôn kính, Chúa đă gọi đầy
tớ Ngài về với Ngài và ân thưởng cho người
đầy tớ ấy giữa lúc cuộc hành tŕnh. Và cũng
là để tôi luyện ḷng tin tưởng của những
kẻ khác và để giúp họ phó thác vào Đấng Quan
Pḥng cách hoàn hảo, tùng phục, hơn là dùng cái chết này
mà làm nhát đảm những người thợ (thừa
sai) nhiệt thành. (Kinh nghiệm này) c̣n giúp cho (những kẻ
khác) biết sống theo ơn gọi của ḿnh, mà đặc
biệt nhờ đó, họ tiến bộ trên hết mọi
sự, luôn sẵn ḷng chết cho danh Chúa Giêsu Kitô và v́ sự
rỗi các linh hồn mà Chúa đă mua chuộc bằng mạng
sống và giá máu đổ ra.
Vừa
tới Coromandel, đức cha Heliopolis liền đến
Palacol, xin phép người Ḥa Lan - v́ trấn Palacol thuộc
quyền của họ - đem xác đức cha Metellopolis về
Massulpatan, an táng trong một ngôi thánh đường chờ
có dịp sẽ đem cải táng trong một thành phố
Công giáo.
Nhưng
giờ phải trở lại với cuộc hành tŕnh của
chúng tôi. Tôi không có ư xen vào nơi đây những ǵ có thể
bàn về nhân đức của vị giám mục này. Để
làm việc ấy, phải có nguyên một kư sự riêng,
nhưng việc ấy xin dành cho người nào đó có khả
năng hơn tôi để bàn bạc cho xứng đáng.
Dù quan
toàn quyền Edouart có tốt bụng mấy đi nữa,
ông vẫn gặp cái khó chịu nơi các thuyền trưởng
người Anh muốn tôi phải đưa tiền để
trả cái ơn huệ mà tôi xin là được trở về
Âu Châu với họ. Cuối cùng, tôi thỏa thuận với
một thuyền trưởng cái giá là 70 quan tiền
«pagode», trị giá 140 quan tiền ê-cu của chúng ta. Giờ
khởi hành thật vội vàng khiến tôi chỉ c̣n có nửa
ngày trời để lo lương thực cần thiết
cho cuộc đi biển thật dài, chủ yếu là cho thời
gian Mùa Chay sắp đến mà tôi sẽ sống một
ḿnh theo tôn giáo của tôi, giữa đoàn thuyền viên tất
cả đều là tín hữu đạo Tin Lành. Phải
phó ḿnh trong tay Chúa. Lúc khởi hành ra đi, tôi nhận
được rất nhiều sự ân cần của các
người Bồ Đào Nha. Họ tiễn tôi ra bến và
nh́n theo chiếc xà lúp chở tôi ra tàu cho tới khi khất
dạng.
Tàu
căng buồm vào nửa đêm. Và ngày 28 tháng Chạp, chúng
tôi đi ngang, trông thấy rặng núi đảo Zeilan, bên
tay phải chúng tôi. Sau khi bị tŕ trệ khá lâu v́ các gịng
nước mà chúng tôi khó ḷng giải thích nguyên nhân, chúng tôi
qua được giới hạn ngày 5 tháng Giêng. Tàu phải
dừng lại v́ trời lặng gió. Mặc dù người
ta gặp được gió ở hướng độ
14, (phần chúng tôi), chúng tôi chỉ t́m thấy được
gió ở hướng độ 20, điều mà các thuỷ
thủ của chúng tôi quả quyết là không bao giờ xảy
ra. Do vậy nên chúng tôi hết trông đợi qua được
Mũi Hy Vọng và sợ phải qua mùa đông tại
đảo Madagascar. Từ đó, người ta bắt
đầu tiết kiệm lương thực, nhất là
nước ngọt. Sau cùng, chúng tôi rớt vào trong t́nh trạng
là chúng tôi chỉ có thể qua được Mũi Hy Vọng
chậm nhất vào đầu tháng Tư, như thế
chúng tôi c̣n lại đúng 30 ngày để đi được
một tuyến đường 1500 dặm biển, theo
tính toán chính xác của các hoa tiêu của chúng tôi.
Tuy
nhiên, ngoài mọi sự trông đợi của chúng tôi, ngày
8 tháng Tư, trời đổ mưa như Chúa đă quan
pḥng, làm gió thuận đưa tàu đi thẳng một
đường; mỗi ngày tàu vượt nhiều dặm
biển, cứ tựa như mọi sự đều
được dồn lại để cuộc hải
hành được thuận lợi nhất.
Ngày 7
tháng Tư, chúng tôi qua Mũi Hy Vọng và bắt đầu
vẽ đường về hướng đảo
Sainte-Hélène. Chúng tôi nhận ra đảo vào chiều ngày 26,
nhưng không dám tới gần v́ sợ trời tối. Hôm
sau, chúng tôi tới nơi, gặp được 3 con tàu Anh
quốc đă chờ đợi chúng tôi khá lâu ở đó
để cùng đi chung với nhau cho trọn hải tŕnh.
Bởi v́ người ta không biết ǵ về hiện trạng
tại Âu Châu và sợ có chiến tranh với những kẻ
mà chúng tôi đă để yên lúc mới khởi hành (4), các tàu người Anh thường có
thói quen tụ hợp lại tại đảo này mà hiện
nay họ làm chủ. Với tất cả các người
vượt biển vùng Ấn Độ Dương th́ cũng
đều như vậy cả.
Đảo
Sainte-Hélène là một tảng đá, chu vi chừng 60 ngàn dặm
Anh, tức 20 dặm Pháp. Mặt đảo nào cũng không
thể cặp tàu vào được, trừ ra hai chỗ mà
tảng đá mở ra làm thành hai thung lũng, nước
ngọt chảy liên tục. Trong thung lũng lớn nhất,
là một pháo đài; trong thung lũng nhỏ, là một
đồn trấn nhỏ với vài khẩu đại
bác. Trên cao những tảng đá, có vài vùng b́nh nguyên, đất
rất màu mỡ, cung cấp cỏ và rau cho người sống
trên đảo - quăng chừng 50 người, đàn ông và
đàn bà, tất cả đều là người Anh - cũng
như cho các con tàu từ Ấn Độ trở về cặp
vào đó lấy nước. Cái ph́ nhiêu và hiền lành của
ḥn đảo là cả một sự diệu kỳ: đất
chỉ sâu một hay hai bộ phủ trên mặt đá, thế
mà người ta đă vun trồng gần như được
đủ các loại hạt giống của đất Âu
Châu. Dân đảo, dù bị cắt đứt với mọi
thương mại của các vùng đất khác v́ biển
cả bao la, lại sống nhàn hạ ở đây và vui với
những ǵ đất Âu Châu đem đến cho họ.
Đảo
có nhiều chanh và nhiều dê, mà người Bồ Đào
Nha khi trước c̣n là chủ nền hải thương Ấn
Độ Dương đă đem tới, và từ đó
đă sinh xôi nẩy nở rất nhiều. Đó là một
trong các thói thực hành của họ là chuyên chở khắp
nơi các giống thú có ích lợi cho con người để
c̣n trợ giúp cho hải đội của họ. Cái khổ
là họ c̣n để lại cả chó nữa: chúng sinh sản
ra, thành chó hoang, phá quấy người Anh không ít; nhưng cũng
tạo dịp cho người Anh tổ chức đi
săn chơi vui giữa cái cô đơn trên đảo. Dân
đảo chỉ thấy được bóng người
Âu Châu một năm một lần khi đội tàu Hăng hải
thương Anh quốc từ Ấn Độ trở lại,
hay, khi có những con tàu nào khác v́ băo, v́ gió hay v́ cần lấy
nước ngọt, phải ghé vào đó.
Việc
nghỉ chân (trên đảo) ấy thật vô cùng thú vị
mà người ta không thể nào tưởng tượng ra
được: sau ba tháng ṛng cực nhọc trên tàu biển,
nay được đặt chân lên đất liền,
được đi lại, được uống nước
trong lành, được ăn trái cây tươi và
được hưởng canh rau mới hái trong vườn
ra. Chính v́ lẽ đó mà người Anh đă chiếm ḥn
đảo này, v́ cái thuận tiện của đảo nằm
giữa đại dương và lại gần như ḥn
đảo duy nhất mà ta có thể nghỉ mát thỏa
thích.
Sau khi
chúng tôi đă lấy nước dự liệu trên đảo
Sainte-Hélène, chúng tôi lại lên tàu đến đảo
Ascension, và đến nơi ngày 5 tháng Năm và gặp
được 2 con tàu Anh quốc đang chờ chúng tôi ở
đó từ hai hôm trước.
Đảo
Ascension là mảnh đất cằn cỗi, khô khan và cháy bỏng,
chu vi là 70 dặm Anh, đầy những núi cao: có một ngọn
núi cao tận tầng mây và luôn luôn có sương mù bao phủ.
Không ai ở trên đảo này, đảo chẳng có ǵ là
thuận tiện cho đời sống, không cây cối không
nước ngọt. Tàu bè có ghé vào chốn này cũng chỉ
là để đi săn rùa biển. Săn rùa biển vào
muà này th́ thật tuyệt vời: giống thú này lên đất
liền để đẻ trứng. Suốt đêm, chúng
lên khỏi biển và tràn khắp bờ biển như các đoàn
lính đổ bộ. Có những con nặng đến 300
cân (5), con khác th́ 500 cân. Chúng chỉ
lên khỏi biển vào ban đêm, chúng dấu trứng trong
những cái hố mà chúng đào thật sâu trong cát, rồi
sau đó trở lui lại biển.
Cái bản
năng của giống thú này thực là lạ lùng: v́ chúng
đẻ rất nhiều trứng, chúng khó ḷng mà đẻ
dưới nước được, v́ phần th́ cá mú sẽ
không bỏ qua, phần khác th́ nước lại lạnh.
Thiên nhiên đă dạy chúng biết t́m đến nơi an
toàn là ḥn đảo hoang vu này, có cát ấm, đặc biệt
cho việc nở trứng. Rùa con vừa ra khỏi vỏ
trứng th́ chúng đă t́m ngay đường xuống biển
v́ sợ chim chóc thường đến tấn công rất
nhiều rùa con.
Để
bắt được những con rùa lớn, các thủy thủ
vào khoảng nửa đêm đến nấp sau các tảng
đá, rồi ra hiệu mà chạy ùa ra cùng một lúc, nhanh
nhất có thể, khi các con rùa vừa lên khỏi biển hoặc
lúc chúng đang bận việc riêng. Họ lật ngửa
chúng lên và kệ mặc chúng như thế cho tới hôm sau,
bởi v́ giống rùa biển nặng nề ấy không thể
tự chúng lật ngược ḿnh lại được.
Thịt rùa khá ngon và bổ cho sức khỏe, cứ như
là ăn thịt ḅ non. Chúng sống được tới
ba mươi, bốn mươi ngày dưới tàu mà không cần
phải nuôi, chỉ hơi gầy đi vào những ngày cuối.
Các thủy thủ của chúng tôi trong một đêm duy nhất
đă bắt được 170 con tất cả. Thường
th́ người ta chỉ bắt đủ cho 20 ngày; hơn
nữa, sau đó chúng chỉ ḅ loanh quanh và gây bất tiện.
Trên
đảo này c̣n có nhiều dê do người Bồ Đào
Nha trước đem tới, nhưng khó mà bắt
được chúng v́ nhiều tảng đá người
ta không thể leo lên được.
Từ
đảo Ascension cho tới Anh quốc, hành tŕnh của chúng
tôi luôn luôn tốt đẹp. Chỉ gặp có 3 tàu Ḥa Lan:
hai đi qua Đông Ấn, một đi từ Guinée sang
đảo Barbades chuyên chở nô lệ.
Đoàn
tàu chúng tôi tới Luân Đôn ngày 20 tháng Bảy. Tôi ở Luân
Đôn t́m thiết lập một vài liên lạc viên với
vùng Ấn Độ Dương hầu chuyển đồ
cần thiết cho các sứ vụ thừa sai chúng tôi. Chính
ở đó mà tôi hay được dự đồ vĩ
đại và cao cả mà người ta đang hoạch
định bên Pháp về việc gầy dựng
thương mại với vùng Ấn Độ
Dương. Tôi xét là từ nay khỏi cần phải
đi t́m vài cái thuận tiện nơi người nước
ngoài nữa, khi mà tôi có thể trông chờ nơi Hăng hải
thương mới, đă thiết lập tại Paris do lệnh
truyền của đức vua về việc đi biển
và thương giao với Ấn Độ Dương. Tôi
đội ơn Chúa đă soi sáng công tŕnh tuyệt vời ấy
cho hoàng thân cao cả (6). Bởi
chưng, thành tựu này chẳng những sẽ là nguồn
lợi ích cho nước nhà, mà c̣n là một phương tiện
thuận lợi ḥng bành trướng đức tin tới
mọi nơi hoàn cầu: chẳng có đất nước
nào mà lại có nhiều thợ thừa sai nhiệt thành
trong việc truyền bá Kitô giáo cho bằng nước Pháp.
Thật
là tồi tệ nếu tôi không ngỏ ḷng biết ơn
đối với thái độ quân tử của quư ngài
người Anh quốc. Suốt cuộc vượt biển,
họ đă đối xử tốt với tôi nên tôi nghĩ
ḿnh có được những người bạn hiền
mà trong đó có viên thuyền trưởng con tàu có tôi trên ấy.
Ông đặc biệt nhân từ với tôi đến nỗi
tôi không thể cám ơn sao cho đủ. Đó là một con
người cao thượng nhất, tận t́nh nhất và
chừng mực nhất mà người ta có thể gặp
được giữa những người thuộc tín
ngương này(7). Không những ông cho
riêng tôi một căn buồng lớn trong tàu, lo lắng
đặc biệt cho tôi, sai đầy tớ dẫn tôi
đi thăm tàu mà đích thân ông lại c̣n đến hỏi
xem tôi có cần sự ǵ chăng. Mặc dù ông không ưa lắm
cái Mùa Chay Thánh của chúng ta v́ tôn giáo ông theo, ông vẫn lo
cho tôi tôm cá suốt thời kỳ ấy, cho thả câu mà bắt
cá (cho tôi) (8). Ông trừng phạt
nghiêm khắc mọi chuyện thề thốt căi vả, chẳng
ai thoát khỏi mà không chịu h́nh phạt; sớm chiều
ông đều cho đọc kinh, mà chính ông xướng lên
cao giọng. Vào những ngày Chúa Nhật, ông tụ họp mọi
người lại, cầu nguyện suốt hơn hai giờ
đồng hồ, và thay v́ bài giảng dạy th́ ông đọc
hoặc cho đọc các bài giảng in sẵn mà ông đă
mang theo trong mục đích này.
Các
đức hạnh nơi vị thuyền trưởng cao
thượng ấy đă khiến tôi đem ḷng yêu mến
ông ta và ao ước lo cho phần linh hồn của ông, nên
tôi mới vào chuyện bàn luận cùng ông về các sai phải
trong đạo. Ban đầu, ông có vẻ thích nghe,
nhưng ngay sau ấy th́ tôi nhận thấy ông không mấy
hài ḷng nghe tôi nói, cứ chuyển sang đề tài khác, mỗi
lần tôi muốn đào sâu các vấn đề mà rút tỉa
ra cho ông thấy cái lầm lẫn của ông. Do đó, tôi chỉ
nói chuyện với ông về những điều luân lư và
phép tắc trong đời sống Kitô hữu mà ông lắng
nghe, hài ḷng. Tôi thành tâm khấn cầu Chúa soi sáng cho ông nh́n
thấy chân lư của Ngài và cho ông ơn trở lại đức
tin thánh của chúng ta.
Lúc ở
Luân Đôn, tôi đă vinh dự được giới thiệu
lên bà hoàng mẫu của nhà vua Anh quốc. Bà đă có ḷng tốt
nghe tôi kể về những sự kỳ lạ trong cuộc
hành tŕnh của tôi. Tôi cũng được đặc ân
gặp quận tước thành Yorc, ngài hỏi thăm tôi về
hiện trạng bên Ấn Độ Dương và cho tôi hiểu
cách thế trong việc ngoại giao và sự thể các xứ
sở xa xôi nhất. Cuối cùng, sau khi cho tôi hưởng
được ḷng tốt và dịu hiền của ngài mà
ngài vẫn đối xử với mọi người
được vinh dự gặp ngài, quận tước
giới thiệu tôi lên nhà vua Anh quốc mà tôi cũng nhận
được một thái độ không kém ân cần.
Tôi rời
Luân Đôn hôm 6 tháng Tám và tôi cứ tưởng ḿnh đă chết
ch́m trong lúc vượt biển từ Gravesinde đến
Dieppe, trên hải tŕnh 12 giờ đồng hồ mà nguy hiểm
tới tính mạng c̣n hơn cả hải tŕnh 10 tháng trời
tôi vừa đi qua. Suốt hành tŕnh trên biển, Chúa đă
thương cho tôi được sức khỏe bằng
an, không phải chịu khó khăn nào đáng kể. Chuyện
ấy cho thấy rằng những hải hành đường
dài không có quá khó và quá nguy hiểm như những ai chưa
có kinh nghiệm hay tưởng tượng ra. Nhưng phải
nhận rằng việc lèo lái tốt của các thuyền
trưởng và việc tiên liệu khôn ngoan của họ
giữ phần quan hệ cho một chuyến đi biển
an lành. Không một thủy thủ nào bị chết trên 6
con tàu thuộc hải đoàn của chúng tôi. Chúng tôi có thịt
tươi, cá câu có sẵn, chẳng thiếu sự ǵ; và
khi tới Luân Đôn, trên tàu vẫn c̣n gà vịt đem theo
từ Anh quốc, sau khi đă đi suốt cuộc hải
hành Ấn Độ Dương.
Tôi
đă chú thích rằng một trong các nguyên do việc tôi trở
lại Âu Châu là để tạo một cơ sở làm hậu
thuẫn bền vững cho sứ vụ thừa sai mà chúng
tôi thực hiện, nghĩ là chuyện sẽ hoàn toàn vô ích
nếu không hy vọng có thể nâng đỡ và tiếp tục
công tŕnh thừa sai ấy.
Tới
Paris, tôi hay Đấng Quan Pḥng đă lo liệu cho cơ
đồ ấy nhiều lợi thế: trong lúc các giám mục
đang tiến trên hành tŕnh thừa sai th́ một vài giáo sĩ
đă đứng ra lo lắng liên lạc, theo dơi công việc
của các ngài, và đă lo liệu và được các chứng
thư nhà vua cho phép mở một chủng viện. Chủng
viện này có mục đích riêng là lo nhận và đào tạo
các giáo sĩ được Chúa gọi vào việc lo phần
cứu rỗi cho các dân ngoại (9).
Các sứ vụ thừa sai chúng tôi cần trông chờ một
sự trợ lực cao quư của cơ sở này, có
được là nhờ hoàn toàn vào ḷng đạo đức
của nhà vua và tâm hồn nhiệt thành của ngài với
việc hoán cải dân ngoại giáo nơi các xứ mà
người Pháp giao thương hoặc các nơi mà người
Pháp sẽ lập nghiệp.
Đă từ
lâu, chúng tôi dự trù dựng cơ sở này v́ lợi ích của
việc truyền bá đức tin và thực cần kíp cho
việc tồn tại của các sứ vụ thừa sai
đă được trao phó cho các giám mục người
Pháp. Đức cha Bernard de Sainte Thérèse, giám mục hiệu
toà Babylone, đă đặt nền tảng và hoàn tất
công tŕnh này bằng cách trao ban cho các ngôi nhà mà ngài đă xây dựng
từ nhiều năm rồi trong mục tiêu giúp ích chung cho
các sứ vụ thừa sai tại Đông Phương. Nhờ
đó, ngôi chủng viện nói trên thành h́nh. Xin ḷng nhân lành của
Chúa ban ơn cho cơ sở đạo đức này. Đối
với vị giám mục hào hiệp ấy, không những
Ngay khi
đến Paris, tôi đă tŕnh bày ra diễn tiến cuộc
hành tŕnh của chúng tôi cho những người đạo
đức của thành phố lớn này, những người
mà tôi biết là đă đóng góp rất nhiều vào những
thành công trong sứ vụ thừa sai của chúng tôi. Tôi chẳng
hề thấy ḷng nồng nhiệt của họ đối
với công cuộc này bị nguội lạnh đi, trái lại
tôi chúc tụng Chúa khi nh́n thấy ḷng kiên cương của
họ trong việc trợ giúp nâng đỡ một công
tŕnh rất đỗi khó khăn như vậy: mỗi ngày
họ lại cho tôi thấy được những dấu
chứng mới về đức tin của họ và về
ḷng bác ái quả cảm và tinh tuyền của họ, ḷng
bác ái đă thúc đẩy họ tiến tới.
Tôi gặp
tại Paris mọi việc thuộc sứ vụ thừa
sai chúng tôi trong t́nh trạng tốt đẹp nhất mà tôi
đă có thể ước mơ. Chính v́ vậy tôi chỉ
c̣n nghĩ tới việc lên đường đi Roma
để sớm thông tin cho các vị hồng y trong Thánh Bộ
Truyền Bá Đức Tin vốn giữ việc điều
hành căn bản các sứ vụ thừa sai xa xôi: về
lư do trở lại của tôi, về sự thể cuộc
hành tŕnh của chúng tôi, và về tất cả những ǵ
có thể làm hầu xây dựng đức tin thánh trong những
nơi mà chúng tôi đă nghỉ chân, mà chúng tôi đă thăm hỏi
cẩn thận để phúc tŕnh lên được một
cách trung thực.
Tôi nhận
là các hồng y có một ư hướng đặc biệt
t́m tạo thuận lợi cho các sứ vụ thừa sai của
chúng tôi. Và sau khi được phép hôn chân đức giáo
hoàng, tôi đă nhận được từ ngài một
thư tông ṭa gửi riêng cho các giám mục Beryte và Heliopolis,
cho phép các ngài được thánh hiến ngay tại nơi
thừa sai một vị kế nghiệp cố giám mục
Metellopolis (10).
Tôi hy vọng
sớm đoàn tụ lại với hai giám mục ấy nhờ
cuộc khởi hành của đoàn tàu Hăng hải
thương Đông Phương (11).
Tôi đă nhận được nơi các vị giám đốc
Hăng hải thương tiếng tăm ấy những nghĩa
cử nhân từ và nhiệt thành đối với công cuộc
thừa sai của chúng tôi. Tôi sẽ thực tồi tệ
nếu tôi không nói lên ḷng biết ơn của tôi: họ chẳng
những chỉ nghe theo tiếng ḷng đạo đức
riêng của ḿnh, mà c̣n theo gương sáng của đức
vua, gương đă cho thấy rơ ḷng sốt mến thánh
thiện và Kitô giáo đă khiến đức vua cổ vơ việc
phát triển đức tin nơi các xứ Đông
Phương, và nhất là nơi xứ
Tôi c̣n lại
ǵ nữa, thưa bạn đọc, nếu không phải là
nài xin quư vị khẩn cầu Thiên Chúa chúc lành cho công việc
của chúng tôi và xin Ngài gợi ḷng nhiệt thành cho nhiều
thợ giỏi có thể phụng sự đạo thánh
chúng ta nơi các xứ xa xôi ấy. H́nh như mọi sự
đều đă được góp lại để tạo
dễ dàng cho việc hoán cải người
Vậy
th́ sự ǵ có thể cản chân bao vị giáo sĩ nhân
đức, nếu chẳng phải là cái tính tự ái
ngăn họ nếm hưởng cái mạo hiểm của
một ơn gọi lớn, ơn gọi sẽ khiến họ
từ bỏ mọi sự mà theo gương các Thánh Tông
Đồ, dơi bước trên dấu chân các đấng, một
đời nhọc nhằn đi t́m cái chết đáng kính
cho danh Chúa Giêsu và v́ phần rỗi các linh hồn.
Những
xứ sở bao la và tuyệt đẹp nơi Đông
Phương đang mở rộng khắp phía đón chào
ḷng nhiệt thành của chúng ta: lẽ nào lại chưa đủ
việc cho ḷng nhiệt thành của ta ? Ai là người
đếm được hằng triệu triệu linh hồn
hư mất mỗi ngày và mỗi lúc v́ thiếu sự giảng
dạy, thiếu người chỉ dẫn cho họ trông
cậy vào Chúa và biết kêu tên thánh Chúa Giêsu ?
Ngụy
giáo thống trị trong các xứ sở ấy, mất
đi vương quyền của Đấng Tạo Hóa. Chỉ
tạm có được hai mươi hoặc ba
mươi nhà rao giảng làm việc dựng xây sự thờ
phượng Chúa. Bạn đọc thân mến, chúng ta hăy
xin Chúa Cả, bằng những lời than văn và những giọt
lệ của chúng ta, mở mắt cho các dân ngoại thấy
được họ đang mù quáng mà đem ḷng gắn bó
với Đấng Tạo Hóa của họ. Xin cho các nhà rao
giảng, các linh mục và tất cả những ai nhiệt
tâm với Thiên Chúa nhận ra được những ích lợi
lớn lao có thể t́m thấy trong các xứ sở xa lạ
qua việc lo cho phần rỗi các người ngoại
giáo.
V́ ḷng
bác ái cảm thông, chúng ta hăy cố gắng cảm nhận nỗi
bất hạnh của họ, và hăy thưa lên cho họ và
nhân danh họ rằng:
«Lạy
Chúa, xin thương đến chúng con. Xin nh́n đến phận
hèn mọn của chúng con. Xin chiếu dọi ánh sáng nhân từ
Chúa trên bóng tối tăm chúng con. Xin dạy cho các kẻ ngoại
đáng thương ḷng kính sợ Chúa, là những kẻ cho
đến nay chưa hề biết phụng sự Chúa, và
chưa hề nh́n nhận vương quyền cao cả của
Chúa là Đấng duy nhất đáng được yêu mến
và phụng thờ».
Miserere
nostri Deus omnium et respice nos, ostende nobis lumen misericordiarum tuarum
et immitte timorem tuum super Gentes quae non exquisierunt te, ut cognoscant
quia non est Deus nisi tu, ut enarrent magnalia tua, alleva manus tuas super
Gentes alienas ut videant potentiam tuam, ut cognoscant te sicut et nos
cognovimus quoniam non est Deus praeter te. (Ecclesiast. 30.cap.)(12) (13).
Hết
Hoan hô
Chúa Giêsu
&&&
Kư Sự cuộc
hành tŕnh của Đức cha Beryte
Lời giới
thiệu
Chương 1:
Những sự việc đă xảy ra tại Roma cũng
như tại Paris trước cuộc hành tŕnh của ba
giám mục người Pháp được sai sang
1. Đức cha Lambert de
2. «C’est à la conquête de ces grands pays que
Notre Seigneur Jésus-Christ invite aujourd’hui le zèle des Français» (trang 3
trong nguyên bản).
3. Vào thời này, xin nhớ là chưa
xứ nào có nền dân chủ.
4. «Ngụy giáo» («ngụy» = sai
lầm): idolâtrie (đúng ra, phải dịch là «Ngụy
thần giáo»). Theo tinh thần thời đó và dưới
ng̣i bút của Jacques de Bourges, người Công giáo chẳng
những phải lo rao truyền Chúa Giêsu cho dân ngoại
(lương dân và tín đồ Ngụy giáo) mà c̣n phải lo
đưa về lại trong Giáo Hội Công giáo các Kitô
hữu ly khai nữa (Chính Thống giáo, Thệ Phản giáo
tức Tin Lành giáo, Anh giáo, cũng như các lạc phái Nestoriô,
Kitô hữu Thánh Gioan... nói tới trong tài liệu này).
5. («Cette nouvelle partie du monde»):
đương nhiên, chỉ là «mới» đối với
người Âu Châu mà thôi.
6. Tinh thần người Công giáo
thế kỷ đó là tinh thần «ngoài Giáo Hội Công giáo,
không có ơn cứu rỗi» («Hors de l’Église, point de salut»).
7. Lúc này, Việt Nam chưa
được gọi là Việt Nam, chỉ có xứ
Đàng Ngoài (Bắc Việt, le Tonkin) và xứ Đàng Trong
(Nam Việt,
8. Khi sai 3 giám mục người Pháp
sang Viễn Đông, Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin
đă trao cho các ngài một sứ vụ chính yếu là:
«Nắm lấy trong tay việc giáo dục giới trẻ,
bằng tất cả mọi phương tiện và cách
thức có thể được, sao cho họ có đủ
khả năng lănh nhận chức linh mục» (xem Huấn
thị «Instructio Vicariorum Apostolicorum ad Regna Tocchini et Cocincinae
proficiscentium 1659», trong «Rome et les Missions d’Indochine au XVIIè
siècle», Bloud et Gay 1943, trang 392-402, của Henri Chappoulie). Sau
này, đức giáo hoàng Innocent XI c̣n nhắc lại với
đức cha Pallu rằng: «Ta ao ước được
thấy các con truyền chức cho một linh mục
tại những miền ấy hơn là biết có năm
mươi ngàn người ngoại giáo trở lại
đạo» (Guy-Marie Oury, «Le Vietnam des Martyrs et des Saints», Fayard
1988, trang 57).
9. «Có thực mới vực
được đạo»: các thừa sai rất cần
sự nâng đỡ tinh thần và vật chất của
các tín hữu. Trong Kư Sự này, Jacques de Bourges đă không
hề quên điều này.
10. Cha Alexandre de Rhodes, vâng lời
bề trên, xuống tàu tại Marseille ngày 16 tháng 11 năm
1654, sang rao giảng Phúc Âm tại xứ Ba Tư và qua
đời tại đó.
11. «Le seul moyen d’assurer
12. «Le mémorial».
13. Ngoài việc phải lo cổ
động tín hữu của xứ ḿnh tham gia đóng góp
vào việc thừa sai, Jacques de Bourges là người Pháp nên
yêu mến đất nước Pháp của ḿnh, như ta
sẽ thấy trong Kư Sự này. Đó là chuyện
thường t́nh và đương nhiên.
14. Chủng viện này sau thành h́nh
được, hiện nằm tại Rue du Bac, Paris.
15. Là loại tiền của Pháp
thời vua Louis XIV.
16. Khi đi rao giảng, các thừa sai
người Pháp không hiểu biết ǵ nhiều về
đường xá cũng như các xứ mà họ
được sai đến. Lời thú nhận rất
thành thực của Jacques de Bourges ở đây cần
được ghi nhận để hiểu mà thông cảm
hay ngưỡng mộ những chuyện sẽ xảy ra
sau này.
17. Hăng Đông Ấn (Compagnie des Indes
Orientales) của Ḥa Lan thành lập vào năm 1602.
18. Bồ Đào Nha là xứ Công giáo
nhưng chống đối việc Ṭa Thánh dùng thừa sai
người Pháp. Ḥa Lan và Anh, ngoài lư do cạnh tranh
thương mại, là xứ Tin Lành, không ưa người
Công giáo lắm. Lúc này, Pháp chưa có tàu bè thương
mại lớn vượt được đại
dương tới
19. «Compagnie» (trang 20) gọi là «Compagnie
de Madagascar» thành lập dưới thời Richelieu (1642).
20. Tại Ấn Độ.
21. Hăng hải thương mới này
sẽ được gọi tên là «Compagnie de Chine», lập
năm 1659.
22. «Porter jusqu’aux Nations les plus éloignées la
gloire du nom Français» (trang 21).
23. Thời đó, người ta
thường vượt đại đương cùng
một lúc bằng nhiều tàu bè, v́ sợ cướp
biển và nhiều lư do khác. Ḥa Lan nổi tiếng là
tiến bộ trong kỹ thuật hàng hải, đóng tàu
biển.
24. Bồ Đào Nha hoàn toàn chống
đối việc Ṭa Thánh dùng thừa sai Pháp, mà Pháp th́
chưa có tàu đi tới được Ấn Độ
hoặc
Chương 2: Hành
tŕnh của đức cha Beryte từ Paris đến
Hispaham.
1. Nh́n vào địa lư của những
vùng được trao cho đức cha Lambert de
2. Tức linh mục Jacques de Bourges, tác
giả Kư Sự này. Về sau, cha làm giám mục Bắc Việt,
tức xứ Đàng Ngoài. Tín hữu Bắc Việt thường
gọi ngài là «Thầy Gia» (Jacques = Gia).
3. Nguyên bản bằng tiếng
4. «Litière»: một loại gường
có mái che.
5. Linh mục François Deydier. Về sau,
cha làm giám mục Bắc Việt, tức xứ Đàng
Ngoài, cùng với Jacques de Bourges. Tín hữu Bắc Việt
thường gọi ngài là «Thầy Phan» (François = Phan).
6. Trong giới giáo sĩ thời
đó, không có sự b́nh đẳng: có hạng được
trọng vọng, có hạng bị coi thường («haut
clergé» và «bas clergé»), bổng lộc cũng khác nhau rất
xa.
7. «Grand-Maître».
8. Cách nói này trong Kư Sự thường
mang nghĩa tôn giáo hơn là là sự hiểu biết thông dụng:
không biết ǵ về Phúc Âm và đức tin công giáo.
9. Tức Hồi giáo, do Mahomed sáng lập.
10. Thái độ của Jacques de Bourges
đối với đạo Hồi và tín đồ đạo
này là thái độ tiêu biểu của giới Công giáo thời
trước: nhỏ mọn, khinh dể và đối kháng.
11. «Janissaire»: lính bộ binh thời
đó của Thổ Nhĩ Kỳ.
12. Cũng như người Việt
gọi chung các người Âu Châu là người Tây.
13. «Caravane» có nghĩa là đoàn người
họp lại để cùng nhau qua sa mạc, thường
là các nhà buôn.
14. Tên riêng này (chúng tôi không rơ) có thể
là nơi đă kư một thỏa thuận nào đó liên quan
đến tương giao giữa vùng đất Hồi
Giáo và giới du hành người Âu. Danh từ «
15. «Capucins» và «Carmes déchaussés».
16. Jacques de Bourges sẽ được
thêm xác tín về kinh nghiệm này trong tương lai tại
Xiêm La, rằng việc các tu sĩ thừa sai chia rẽ và
chống đối nhau thường xuyên xảy ra và gây thiệt
hại tinh thần không sao kể hết được.
17. Luôn luôn trong ư hướng để
lại kinh nghiệm đi đường cho kẻ theo
sau, Jacques de Bourges đă ghi chú rất nhiều chi tiết về
cách thức đi đứng, các nơi chốn khác nhau,
phong tục tập quán địa phương... Do đó,
đây c̣n là một tài liệu rất phong phú về việc
đi lại giữa Âu - Á và đời sống cụ thể
của các người dân thời đó.
18. «Romarin»: cây mê điệp (tự
điển Đào Duy Anh).
19. «Pavillon».
20. V́ đă quá mệt.
21. «Outres»: loại túi bằng da thú dùng
đựng nước, xử dụng trong sa mạc.
22. «Purifier les vapeurs de la tête» ( trang 41).
23. Kinh «Misere»: kinh Vực Sâu.
24. Cà phê không phải là sản phẩm
của Âu Châu và vào lúc đó dân Âu chưa biết nhiều
đến cà phê, nên tác giả lần đầu tiên biết
tới, đă ghi chú cẩn thận như thế.
25. Tác giả không nói rơ là ai, song
đoán là đức cha Beryte và hai giáo sĩ tháp tùng.
26. «Curiosité»: chỉ những thứ
đồ quư, lạ mà các thương khách hoặc thừa
sai Âu Châu thời đó hay đem theo để lấy ḷng
quan quyền vua chúa các xứ Á Đông.
27. «Ê-cu» là tiền của Pháp thời
đó.
28. Đây là những Kitô hữu đă
ly khai khỏi Giáo Hội Công giáo.
29. Các thừa sai thời đó đă bỏ
ra rất nhiều thời giờ và sức lực trong việc
rửa tội cho các trẻ nhỏ hấp hối, nhất
vào cái thời mà y khoa chưa phát triển nên trẻ em rất
khó nuôi. Đó là do niềm xác tín của các nhà thần học
hồi ấy rằng ai không rửa tội, không ở trong
Giáo Hội, chết sẽ không được cứu rỗi.
30. «Khoan dung» (tolérer) không có nghĩa là
«chấp nhận» (accepter).
31. Lương giáo («Gentils») chỉ giới
người lương thiện, nhưng không hẳn là
theo một tôn giáo nào. C̣n Ngụy giáo hay Ngẫu Thần giáo
(«Idolâtrie») chỉ giới người thờ phượng
các thần thánh giả tạo, nghĩa là sai lạc, lầm
lẫn (tức là «ngụy»).
32. «Une certaine nation que lhon appelle Chrétiens
de saint Jean, auquel ils portent grand respect et plus quhà Jésus-Christ»
(trang 53). Chữ «une certaine nation» (một quốc gia nào
đó) ở đây cần phải được hiểu
như là «một nhóm người nào đó» hoặc là «một
giáo phái nào đó».
33. «Lumière sensible» (trang 53) = ánh sáng hữu
h́nh, ánh sáng vật lư.
34. Khi Chúa Giêsu c̣n sống và sau đó
vào thời các tông đồ, có những người Do Thái
tin vào Thánh Gioan Tẩy Giả và cho ngài là Đấng thiên
sai, chứ không phải là Chúa Giêsu. (Sự kiện này có
được nói đến trong Phúc Âm thứ bốn và
trong Sứ Vụ Tông Đồ). Nơi đây, chúng tôi tự
hỏi cái nhóm «Kitô hữu của Thánh Gioan» này có phải do
nhóm người Do Thái theo Thánh Gioan Tẩy Giả xưa
(les Baptistes) lưu truyền lại hay không. Những quan niệm
của họ về «ánh sáng», «Phép Rửa», «hiến tế
xá tội», vân vân, làm chúng ta thấy họ rất gần với
đám đồ đệ của Thánh Gioan Tẩy Giả
ngày xưa.
35. Vào thời Mahomed, những người
lạc giáo sống trên đất Hồi giáo không thể
dung thứ được, hoặc là họ phải theo
đạo Hồi, hoặc là họ phải chịu tử
h́nh.
36. «Le Paganisme» (trang 55).
37. Vào thời đó, một trong những
tư tưởng thần học về vấn đề
thừa sai là đem ánh sáng đến cho những người
ngồi trong bóng tối tăm, dư âm của thế kỷ
«Ánh sáng» (trong triết sử Tây Phương). Bởi thế,
chẳng ngạc nhiên ǵ khi thấy Jacques de Bourges hay coi
người khác là không hiểu biết, lầm lạc.
38. «D’un pied» = một bộ Anh, quăng
30cm.
39. «Les Ministres» (trang 55) tức là những
kẻ lo việc đền thờ. Jacques de Bourges dùng danh từ
riêng của Kitô giáo để nói về các tôn giáo khác là chuyện
thường xuyên. Đó cũng là điểm cho thấy vấn
đề sứ vụ thừa sai hồi đó như thế
nào, ví dụ, không hề có chuyện «hội nhập văn
hóa» (lhinculturation) như ngày hôm nay.
40. Nghĩa là những xứ Cận
Đông mà du khách sẽ đến: «Le pays du levant».
41. «Giáo sĩ triều» để tạm
dịch chữ «Séculier» là những giáo sĩ, không thuộc
ḍng tu nào. Trái lại là «tu sĩ», thuộc một ḍng tu nào
đó («Régulier»). Tu sĩ khấn khó nghèo, c̣n giáo sĩ không
có lời khấn này.
42. «
Chương 3: Tiết
tục cuộc hành tŕnh của đức cha Beryte, từ
Bassora đến Hispaham.
1. «More» hay «Maure» là dân sống trong sa mạc,
gần như không có quốc gia.
2. «Francs»
3. Đúng ra là «Ramadan».
4. Đúng ra là «Coran». Sách Coran đối
với Hồi giáo cũng như Kinh Thánh đối với
Kitô giáo.
5. Đây c̣n là một sứ mệnh mà
Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin mong đợi nhóm thừa
sai người Pháp này thực hiện hầu Thánh Bộ
được độc lập hơn đối với
triều đ́nh Bồ Đào Nha.
Chương 4:
Vài nét đặc thù của thành phố Hispaham, kinh đô xứ
Ba Tư.
1. Hệ thống chữ cho người
mù được sáng chế sau này tại Âu Châu, do một
giáo sư người Pháp: Louis Braille (1809-1852).
2. V́ cách hút thuốc này không có bên Âu
Châu, nên Jacques de Bourges ghi chú lại cẩn thận, một
cách hiếu kỳ.
3. «La place royale» (trang 86): khó mà biết
rơ rằng Jacques de Bourges muốn nói đến quảng
trường triều đ́nh bên Pháp hay bên Ba Tư.
4. Nói một cách dễ hiểu hơn:
nơi này không có ṭa giám mục thực sự, chỉ có cái
tước hiệu mà thôi.
5. Bởi v́ trên đất Thổ, phải
ăn mặc như dân Thổ, đeo khăn người
Thổ. Jacques de Bourges có vẻ hội nhập khó khăn
nơi đất Thổ Nhĩ Kỳ.
6. Tức là họ giả bộ xem và
đếm hàng để mua mà lợi dụng bỏ túi
riêng.
7. «Les sequins de Venize» (trang 87).
Chương 5:
Giám mục Beryte khởi hành từ Hispaham đến Gomeron.
1. Thời ấy người Công Giáo
Pháp vốn hay nghi kỵ người Anh là các Kitô hữu ly
khai. Do đó, tác giả có vẻ e dè mỗi lần nói tới
họ, nhất là khi phải khuyên nên đi trên tàu của họ.
2. Tác giả gọi ông này là
«lương» (gentil), nhưng đúng ra là tín đồ Hồi
giáo (trang 96).
3. Tác giả có vẻ mỉa mai.
Nhưng vào thời ấy, chưa phải là lúc người
ta biết tôn trọng và khoan dung đối với người
khác tôn giáo với ḿnh.
Chương 6:
Giám mục Beryte tới Surate và hành tŕnh tại vùng Ấn
Độ.
1. Thành phố cảng tại Ấn
Độ mà lúc đó thuộc quyền người Bồ
Đào Nha và họ đặt nơi nàymột ṭa tổng
giám mục.
2. Kinh đô Bồ Đào Nha.
3. Vào thời gian này, mặc dù thế
lực của Bồ Đào Nha không c̣n mạnh như
xưa, nhưng họ vẫn c̣n một số thuộc
địa tại Á Châu.
4. Đương nhiên, các thừa sai
người Pháp rất ư thức rằng đi rao giảng
như thế là đi ngược lại với ư muốn
của triều đ́nh Bố Đào Nha. Hơn nữa,
chính Thánh Bộ Roma đă cho họ hiểu chuyện ấy.
5. Bồ Đào Nha dù yếu thế
hơn xưa, nhưng vẫn t́m cách giữ lại quyền
lợi của họ theo cái gọi là «Bảo hộ Truyền
giáo» («Patroado») mà đức giáo hoàng Nicolas V đă kư nhận
cho họ ngày 28 tháng Một năm 1455, qua sắc lệnh
«Romanus Pontifex». Dựa theo đặc quyền này, Bồ
Đào Nha có độc quyền rao giảng Tin Mừng và tổ
chức Giáo Hội tại các nơi họ khám phá ra. Theo thiển
ư chúng tôi, cái sai lầm tai hại trong sắc lệnh của
giáo triều Roma là đă không cẩn thận giới hạn
đặc quyền «Bảo hộ Truyền giáo» vào một
khoảng thời gian nhất định. Do đó, vào thế
kỷ 17 này, Thánh Bộ Truyền Bá Đức Tin bắt
đầu phải đối phó nhiêu khê với triều
đ́nh Bồ Đào Nha.
6. Bồ Đào Nha
7. Bản văn ghi là «six vingt personnes»
(trang 101).
8. «Brahmane» nghĩa là các tu sĩ Ấn
Độ giáo (l’Hindouisme).
9. Lần đầu tiên tiếp xúc với
các tôn giáo cổ truyền của Ấn Độ, Jacques de
Bourges đương nhiên có cái nh́n thiếu xót, lại thêm
cái «mặc cảm tự tôn» của các người Công giáo
thời đó khiến đoạn tường thuật
trên xem ra rất lạc điệu đối với thế
giới hiện giờ, kể cả đối với
Giáo Hội Công giáo hôm nay. Mặc khác, Jacques de Bourges không hiểu
rơ và do đó không giúp ta phân biệt được đâu là
Phật giáo và đâu là Ấn Độ giáo mà từ tôn giáo
đó đă phát sinh ra Phật giáo.
10. Tức là tín đồ Ấn Độ
giáo.
Chương 7: Tiếp
theo cuộc hành tŕnh của chúng tôi tới Massulpatan.
1. Cây dừa là loại cây miền nhiệt
đới, không có bên Pháp.
2. Các thừa sai Pháp đă nghĩ tới
chuyện rao giảng Tin Mừng ở đó trong trường
hợp không vào được
Chương 8: Xuống
tàu tại Massulpatan đi Tenasserim.
1. Thời đó tàu bè chạy bằng
buồm, nên gặp lúc gió lặng, tàu nằm một chỗ
trên biển cả, đôi khi kéo dài nhiều ngày trời.
2. Quần đảo nằm giữa Ấn
Độ và Xiêm La (Thái Lan ngày nay).
3. «Recours aux charmes et aux pacts» (trang 125).
4. Tức Mahomed, đấng sáng lập
Hồi giáo (sinh tại
5. Biết trước sự chống
đối của triều đ́nh Bồ Đào Nha, Thánh Bộ
Roma đă căn dặn các đức cha thừa sai Pháp
như sau: «Sau khi nhận được các huấn thị
này từ đức Khâm sứ Ṭa Thánh (tại Paris), xin các
Đức cha phải ra đi ngay khi có thể và cách kín
đáo nhất có thể được. Phải dấu kín
những ǵ liên quan đến cuộc hành tŕnh và quyết
định khởi hành của các Đức cha, v́ sợ rằng
khi những sự ấy bị tiết lộ sẽ gây ra
hàng loạt những cản trở ở rất nhiều
nơi». (Huấn thị 1659: xem sách đă dẫn của
H.Chappoulie, trang 392-402).
6. «Talapoin, Talapoi, Talapăo» là tên mà người
Bồ Đào Nha lúc đó dùng để chỉ các tu sĩ
Phật giáo tại Xiêm La.
7. Thái độ này sẽ là thái độ
của người Xiêm La, nhất là giới nhà tu Phật
giáo, đối với Kitô giáo trong suốt một thế hệ
các thừa sai sau đó.
8. Thực sự, cái tự do tôn giáo tại
Xiêm La thời ấy là do cái lợi kinh tế mà Xiêm La t́m thấy
nơi việc buôn bán với nước ngoài, chứ không
v́ lư do nào khác. Jacques de Bourges có lẽ v́ mới đến
nên tỏ ra hơi quá lạc quan. Rao giảng Tin Mừng
trong một xứ Phật giáo Tiểu Thừa như Xiêm La
không phải là một chuyện dễ dàng như tác giả
đă mơ tưởng.
Chương 9:
Hành tŕnh từ Tenasserim đến Xiêm La.
1. Kinh đô xứ Bạch Tượng
thời đó là Ioudia (hay Ajouthia, Juthia), nằm bên ḍng sông
Chao Phraya (Ménam). Măi sau này, kinh đô mới chuyển xuống
Băng Cốc. Như tác giả đă xác định, tên gọi
Xiêm La chỉ kinh đô Ajouthia của xứ Xiêm La, chứ
không chỉ toàn cơi xứ Xiêm La.
2. Với cái lối tường thuật
này của tác giả, khó mà biết rơ giáo sĩ nào vừa bị
chết đuối hụt với đức cha Lambert de
3. «Huấn thị 1659» của Thánh Bộ:
«Nhất là các Đức cha phải trông chừng trong cuộc
hành tŕnh để không ai có thể biết tên các Đức
cha và mục tiêu của sứ mệnh các Đức cha. Bởi
đó, các Đức cha hăy đổi tên, đổi nguyên
quán và đổi cách thức cư xử, và không được
nói đến cuộc hành tŕnh của ḿnh, đến
đường đi nước bước và nhất là
đến mục đích cuộc hành tŕnh này. Điều
quan trọng hơn hết mọi sự là không được
nói ra cái phẩm chức giám mục của các Đức
cha.» (Xem sách đă dẫn của H.Chappoulie).
4. Có nghĩa là v́ đường lồi
lơm, bánh xe rơi vào ổ gà nên chỉ c̣n phần trục
bánh xe là nằm được trên đường.
5. Tác giả muốn hài hước:
«Nos petits tombeaux portatifs» (trang 136).
6. «Pour dire la sainte Messe le jour de
lhAssomption de la glorieuse Vierge» (trang 139). Tín điều «Đức
Mẹ Hồn xác lên trời» chỉ được đức
giáo hoàng Piô XII công bố «ex cathedra» vào năm 1950. Nhưng
«Đức Mẹ Mông triệu» đă được các tín
hữu Công giáo tin kính từ rất xa xưa rồi; do
đó, chúng ta thấy đức cha Lambert de
7. Hôm đó là ngày 22 tháng Tám năm 1662.
Đức cha Lambert de
Chương 10:
Kư sự đơn giản về xứ Xiêm La.
1. Chương tŕnh của các thừa
sai Pháp là đi
2. Tức vịnh Ấn Độ.
3. Nghĩa là lúa gạo cho người
Xiêm cũng như lúa ḿ cho người Pháp.
4. «Du salpêtre» (trang 145).
5. «De lhindigo, du bois de sapaon pour les
teinturiers» (trang 145).
6. «Le benjoin, la gomme laque» (trang 145).
Chương 11:
Trái cây xứ Xiêm La.
1. «Le durion» (trang 146).
2. Chữ «Thiên Nhiên» mà Jacques de Bourges viết
hoa, có tính cách hơi siêu nhiên, hơi tôn giáo một chút.
3. «Les jacques» (trang 147).
4. «Les mangoustans» (trang 148).
5. «Les figues» (trang 148). Trong đoạn
này, tác giả ghi rơ là trái «figue» (2 lần trong đoạn
văn). «Figue» = trái sung. Nhưng đọc xong những ǵ
tác giả diễn tả, ta thấy nói về trái chuối
(banane) và cây chuối (bananier) th́ có vẻ hợp lư hơn.
6. Đơn vị đo chiều dài
ngày xưa: 1 «pouce» =
7. «Une aune et demie» (trang 149). «Une aune» =
8. «Noisettes» (trang 150).
9. «Areca» (tiếng Bồ Đào Nha trong
nguyên bản. Tiếng Pháp là «arec») (trang 150).
10. «La muscade» (trang 150).
11. Có lẽ là trái xoài (mangue). Ở Xiêm
La có loại ruột đỏ, vỏ vàng. Ở Việt
Nam th́ có loại ruột vàng, vỏ vàng hay xanh.
12. Nguyên bản: «Une poire de bon-chrétien»
(trang 151).
Chương 12:
Phong hóa và tập tục của dân Xiêm La.
1. «Olivâtre» (trang 152).
2. «Avoir peu avec le repos» (trang 152).
3. Nguyên bản bằng tiếng la tinh.
4. Xiêm La là xứ Phật giáo Tiểu
Thừa.
5. Rượu đế («lheau de vie de
riz», trang 155).
6. «Cette feuille», tức là trà uống.
7. «S’enivrer» = say
sưa, say túy lư, mê hồn. Từ thực vật, người
ta có thể làm ra «rượu mạnh» (eau de vie), «rượu
nhẹ li-cơ» (liqueur) hay nước trái cây (jus de fruit).
8. «Les vapeurs» (trang 156).
9. «Le Thé fortifie la raison et la dégage des
vapeurs qui empêchent ses fonctions» (trang 156): một cách nh́n b́nh dân
về cơ thể con người.
10. Jacques de Bourges là người Pháp, lần
đầu tiên ra khỏi xứ ḿnh, nên để hiểu
thiên hạ và để cắt nghĩa cho người
đồng hương rơ, chỉ c̣n một cách thường
t́nh là so sánh với cái của ḿnh. Do đó, đời sống
của người Xiêm La thường được diễn
tả ở đây theo kiểu so sánh với đời sống
tại Pháp lúc bây giờ.
11. «Plusieurs aunes» (trang 157): xem chú thích số
7 trong Chương 11.
12. «Les Officiers» (trang 157).
13. «Non point à la naissance» (trang 159).
Chương 13:
Bàn về tôn giáo của xứ Xiêm La.
1. «Arts» = nghệ thuật. Jacques de
Bourges dùng từ này để chỉ các nghề thủ công
nghiệp (trang165).
2. «Leurs Docteurs» ( = các nhà tiến sĩ)
, ở đây có nghĩa là những người thông thạo
về tôn giáo, như các thầy thông luật trong Phúc Âm.
3. Các thừa sai đ̣i hỏi rằng
một khi chấp nhận đạo Công giáo là đạo
của sự thực th́ không thể tin nhận một tôn
giáo nào khác, v́ «chỉ có một Thiên Chúa nên chỉ có thể
có một tôn giáo». Chính Jacques de Bourges đă lập luận
như thế.
4. «L’Unité de Dieu» (trang 167).
5. «Les Idoles» (trang 168).
6. «Les couvents des sanctificateurs» (trang 169).
7. Theo cái nh́n của các thừa sai Công
giáo, thờ phượng bất kỳ một thụ tạo
nào như Đấng Tạo Hóa (Thiên Chúa) đều là chuyện
lầm lạc, sai trái chân lư, tức là tội lỗi.
«L’Idolâtrie» (Ngụy Thần giáo, Tà giáo) là danh từ chỉ
chung những ai tôn thờ «thụ tạo» như «Tạo
Hóa».
8. «Ce premier Être» (trang 169).
9. Lối lư luận triết học
này rất quen thuộc trong giới các thừa sai người
Âu Châu thời đó, v́ Kitô giáo Tây Phương đă thường
xuyên xử dụng triết lư Hy lạp để tŕnh bày
và giải thích niềm tin của ḿnh. Do đó, các bài giảng
đạo có vẻ trí thức, nhưng rất khô khan, ít
thuyết phục được người khác. Tuy nhiên,
các thừa sai Pháp này cũng ư thức được sức
mạnh của gương sáng và tinh thần bác ái, chia xẻ,
trong công việc rao giảng Tin Mừng như chúng ta sẽ
thấy ở sau.
10. «Les pauvres âmes errantes» (trang 175).
11. Sau khi đến kinh đô Xiêm La một
thời gian, đức cha Lambert de
12. H́nh tượng (figure) ở đây
mang nghĩa siêu nhiên, như biểu tượng của thần
linh vậy.
13. «La plante d’un pied humain, la plante du pied
du premier homme» (trang 178).
14. Đảo Tích Lan (le Ceylan) nằm
trong vịnh Ấn Độ.
15. Đọc Kư Sự của Jacques de
Bourges, nhất là trong chương 13 này và đặc biệt
những ḍng tiếp theo nơi đây, xin đừng bao giờ
quên rằng đang đọc Kư Sự của một thừa
sai Tây Phương hậu bán thế kỷ 17, rất nhiệt
thành song vẫn là người của thời đại ấy.
16. «Ces imposteurs» = những kẻ lợi
dụng, lừa đảo, gian xảo (trang 181).
17. Có lẽ, Jacques de Bourges chưa biết
tới cái «diệt dục» nơi Phật giáo nên chỉ
dùng từ «tiết dục» (continence) là danh từ của
Kitô giáo.
Chương 14:
Thời đức cha Beryte ở Xiêm La và buổi đầu
sứ vụ thừa sai.
1. Điều đáng ngạc nhiên là
đức cha Lambert de
2. Đức cha được Ṭa
Thánh bổ nhiệm làm «Giám quản Tông Ṭa» cho 3 tỉnh Nam
3. «À cette première découverte, Mr l’ Évêque de Beryte crut
qu’il était de son devoir de donner commencement à sa Mission, par
l’instruction de ces Cochinchinois, qui étaient ses oüailles» (trang 187).
4. Đây là thói quen của các người
Âu Châu thời đó, thương gia hay thừa sai, trong vấn
đề giao thiệp.
5. Có nhiều nguyên nhân để giải
thích tại sao những người Đàng Trong này có mặt
và định cư bên xứ Xiêm La ngay từ thời
đó rồi: buôn bán, chiến tranh, tù binh chiến tranh, chạy
trốn cuộc bách đạo bên xứ nhà...
6. Đă có nhiều người
được rửa tội chỉ sau hai hoặc ba lần
nghe thừa sai giảng dạy. Có lẽ v́ các thừa sai phải
chạy trốn, hoặc phải sống lén lút trong thời
kỳ bắt đạo. Và nhất là các thừa sai hồi
đó cần rửa tội ngay khi có thể, kẻo người
ta chết không được lên Thiên Đàng. Xác tín thần
học hồi đó như thế. Giảng dạy 8 ngày
trước khi rửa tội cho kẻ ngoại như cha
Alexandre de Rhodes đă đề nghị ra đă là một tiến
bộ rồi.
7. Có ư nói tới người Bồ
Đào Nha.
8. (Xem chú thích 6 trong Chương 14 này).
Chương 15:
Tiếp theo những công việc của chúng tôi trên đất
Xiêm La cho tới lúc đức cha Beryte đi sang Quảng
Đông, hải cảng đầu tiên của
1. Cho tới lúc đó, xứ Xiêm La
chưa thuộc quyền của các đức cha và thừa
sai người Pháp. Việc đức cha Lambert de
2. Theo sự hiểu biết của
chúng tôi, đây là lúc đang thành h́nh một cộng đoàn
Việt Nam Công giáo đầu tiên tại hải ngoại:
giáo xứ Thánh Giuse tại Ajouthia, kinh đô xứ Xiêm La. Cộng
đoàn này sẽ đóng một vai tṛ không nhỏ đối
với lịch sử Giáo Hội Công giáo Việt Nam sau này.
Tuy nhiên, chưa thấy tác giả nào nói đến cái giáo xứ
Việt Nam Công giáo hải ngoại đầu tiên này, do
đức cha Lambert de
3. Tức là Thánh Bộ Truyền Bá
Đức Tin.
4. Các thừa sai Pháp do Thánh Bộ Roma
sai đi chỉ hiểu biết về các xứ Đông Nam
Á qua tài liệu (đặc biệt là các tác phẩm của
cha Alexandre de Rhodes đă in ra tại Âu Châu) và các tin tức
nhận được tại Pháp và nhờ gặp gỡ
các thừa sai khác trên đường đi. Đến
nơi, các ngài mới khám phá ra nhiều chuyện khác,
như chuyện các tu sĩ thừa sai đi buôn, chuyện
cạnh tranh quyền bính giữa các quốc gia, đặc
biệt là Bồ Đào Nha, vân vân. Trong mọi chuyện
tranh tụng xảy ra lúc này và c̣n kéo dài măi sau đó, chúng ta
cũng đừng quên rằng đức cha Lambert de
5. Phi Luật Tân thuộc quyền rao
giảng của triều đ́nh Tây Ban Nha.
6. Macao (tiếng Việt: Áo Môn) nằm
ở cửa sông Tây Giang (Quảng Đông,
7. Nói ngay ra, Jacques de Bourges cũng nên ca
tụng các cha Ḍng Tên người Pháp một chút, v́ họ rất
có uy tín tại triều đ́nh vua Louis XIV tại Pháp lúc bấy
giờ. (Xem thêm: Dirk Van der Cruysse, «Louis XIV et le Siam», Fayard
1991).
8. Tắm lội công khai dưới
sông.
9. «Marqué au pinçon de Paris» (trang 212).
Chương 16:
Đức cha Beryte khởi hành tại Xiêm La và xuống tàu
đi
1. «La partie raisonnable de l’âme et la partie
inférieure» (trang 216).
2. «Ils exécutèrent cette résolution avec une
générosité qui est particulière à cette Nation» (trang 217).
3. Vào năm 1664, 2 đức cha Lambert
de
4. Đức cha Lambert de
Chương 17:
Trở lại Âu Châu bằng đường biển. Cái chết
của giám mục Metellopolis. Tới Luân Đôn.
1. Những danh từ riêng, chúng tôi cố
gắng xử dụng y như trong nguyên bản Pháp ngữ
của tác giả.
2. Đức cha Pallu đến Ajouthia
cùng với 4 giáo sĩ và 1 giáo dân phụ tá ngày 24 tháng Giêng
năm 1664.
3. V́ chưa đủ tuổi quy định,
c̣n quá trẻ.
4. Tức người Hoà Lan
5. «Livre» = cân, đơn vị cân
lường ngày xưa.
6. Tàu Saint-Louis của Hăng hải
thương «Compagnie de Chine» bị băo ch́m ngày 19 tháng Chạp
năm 1660 (Chương 1). Nhưng tài liệu và dự án của
Hăng này đă giúp không ít cho việc thành lập một Hăng hải
thương mới tại Pháp, dưới thời vua Louis
XIV, gọi là «Compagnie des Indes Orientales» (Hăng Đông Ấn).
7. Anh giáo.
8. Mùa Chay, không ăn thịt, chỉ
ăn tôm cá.
9. Về lịch sử Chủng viện
này, có thể xem thêm: Jean Guennou, «Missions Étrangères de Paris»,
Fayard 1986.
10. Ngày 25 tháng Ba năm 1674, cha Louis
Laneau được đức cha Lambert de
11. «Compagnie du Commerce d’Orient» (trang 242),
đúng ra phải gọi «Compagnie des Indes Orientales».
12. Tiếng La tinh trong nguyên bản
(trang 245).
13. Kư Sự của Jacques de Bourges chấm
dứt ở đây.
Jacques de Bourges rời Âu Châu ngày 14 tháng
Ba năm 1666 và đến Ajouthia tháng Hai năm 1669, rồi
sang xứ Đàng Ngoài cũng vào năm đó (1669). Làm giám mục
xứ Đàng Ngoài cùng với François Deydier. Đức cha
François Deydier qua đời ngày 1 tháng Bảy năm 1693 tại
Hải Dương. Đức cha Jacques de Bourges bị trục
xuất khỏi xứ Đàng Ngoài và qua đời tại
Ajouthia ngày 9 tháng Tám năm 1714.
Phần đức cha Lambert de
. / .
Kư Sự cuộc hành tŕnh của Đức cha
Beryte
Lời
giới thiệu
Chương
1: Những sự việc đă xảy ra tại Roma cũng
như tại Paris trước cuộc hành tŕnh của ba
giám mục người Pháp được sai sang
Chương
2: Hành tŕnh của đức cha Beryte từ Paris đến
Hispaham.
Chương
3: Tiết tục cuộc hành tŕnh của đức cha
Beryte, từ Bassora đến Hispaham.
Chương
4: Vài nét đặc thù của thành phố Hispaham, kinh đô
xứ Ba Tư.
Chương
5: Giám mục Beryte khởi hành từ Hispaham đến
Gomeron.
Chương
6: Giám mục Beryte tới Surate và hành tŕnh tại vùng Ấn
Độ.
Chương
7: Tiếp theo cuộc hành tŕnh của chúng tôi tới
Massulpatan.
Chương
8: Xuống tàu tại Massulpatan đi Tenasserim.
Chương
9: Hành tŕnh từ Tenasserim đến Xiêm La.
Chương
10: Kư sự đơn giản về xứ Xiêm La.
Chương
11: Trái cây xứ Xiêm La.
Chương
12: Phong hóa và tập tục của dân Xiêm La.
Chương
13: Bàn về tôn giáo của xứ Xiêm La.
Chương
14: Thời đức cha Beryte ở Xiêm La và buổi đầu
sứ vụ thừa sai.
Chương
15: Tiếp theo những công việc của chúng tôi trên đất
Xiêm La cho tới lúc đức cha Beryte đi sang Quảng
Đông, hải cảng đầu tiên của
Chương
16: Đức cha Beryte khởi hành tại Xiêm La và xuống
tàu đi
Chương
17: Trở lại Âu Châu bằng đường biển.
Cái chết của giám mục Metellopolis. Tới Luân Đôn.
Chú
thích.
- hết -