chương tổng
kết
Mến Thánh Giá và xă hội Việt Nam
Tháng 5 năm Ất Tỵ (1545) Nguyễn Kim
trúng độc dược của
Trịnh Kiểm lại muốn đi xa
hơn, cho người hăm hại con trưởng nhà Nguyễn
là Nguyễn Uông. Con thứ hai của nhà Nguyễn là Nguyễn
Hoàng hoảng sợ cáo bệnh nằm nhà, lén lút cho người
đi Hải Dương thỉnh ư Trạng Tŕnh Nguyễn
Bỉnh Khiêm. Trạng gợi ư : «Hoành Sơn nhất
đái, vạn đại dung thân». Nguyễn Hoàng hiểu ra
việc phải làm, ngỏ lời cậy nhờ chị là
Ngọc Bảo, vợ nhất Trịnh Kiểm.
Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), Nguyễn
Hoàng được chính thức sai đi trấn thủ xứ
Thuận Hoá. Nền chính trị quốc gia «Trịnh-Nguyễn»
bắt đầu manh nha từ đó. Giang sơn Đại
Việt của triều đ́nh nhà Lê càng ngày càng bị xâu
xé giữa hai ḍng họ lớn : họ Trịnh ngoài Bắc
và họ Nguyễn trong Nam.
Mối bận tâm hàng đầu của cả
hai bên là bảo vệ nền tự chủ của ḿnh,
không ai muốn thua ai. Nhưng cả hai đều vẫn
tiếp tục coi
Về chính trị nội địa và
đối ngoại th́ như thế. C̣n về văn hoá và
hành chánh th́ Nho học vẫn độc tôn trong lănh địa.
Tuy nhiên, v́ nền chính trị không ổn định, nền
giáo dục quốc gia theo truyền thống Khổng Mạnh
xuống dốc một cách tồi tệ. Việc thi cử
tạo người tài đức ra gánh vác việc nước
không c̣n được nghiêm chỉnh như xưa nữa.
Vào thế kỷ 17, tại miền Bắc, các khoa thi c̣n
được triều đ́nh tổ chức khá đều
đặn, trong khi ở miền Nam, việc học hành xem
ra lỏng lẻo hơn nhiều. Sang thế kỷ 18, lệ
«tiền thông kinh» xuất hiện : mua bằng mua tước
đă là chuyện xảy ra một cách chính thức, làm hổ
mặt truyền thống hiếu học trong lịch sử
giới trí thức Việt Nam.
Bên cạnh đó, c̣n có những nhà Nho học
không gặp vận đă trở thành thày đồ, thày
lang, thày địa lư, thày... quân sư chỉ đạo cho
giới b́nh dân trong làng trong xóm, từ việc dựng cửa
dựng nhà, đến ma chay cưới hỏi.
Đương nhiên họ không thể nào thoát khỏi trào
lưu chung mà xuống dốc. Kế sinh nhai cùng với và
nhờ vào đám dân nghèo thiếu ăn thiếu học có lẽ
khẩn thiết và dễ dàng hơn việc tự trau dồi
khả năng nghiệp vụ riêng. Phải tự trao dồi,
v́ nào đă thấy trường nào dạy nghề lang y,
nghề hướng dẫn cưới hỏi, ma chay,
địa lư đâu. Lại thêm nữa là thuyết giáo nhà
Nho có đâu mà trả lời những khúc mắc siêu h́nh
muôn thuở của con người : sống là ǵ ? chết
đi đâu ? Thượng Đế là ai ? kẻ lành,
người ác rồi sẽ khác nhau thể nào ? Trước
cái chẳng có câu trả lời chính giáo, mạnh thày nào th́
theo thày ấy, để người dân đă nghèo về vật
chất lại nghèo cả về tâm linh, buông theo mê tín dị
đoan.
Trong khi đó...
&
Trong khi đó, bên phương Tây, nhiều
quốc gia đă phát triển mạnh về khoa học, nhất
là về hàng hải và thương mại quốc tế.
Khởi đầu là Bồ Đào Nha, sau đó là Tây Ban Nha,
rồi Hoà Lan, Anh, Pháp...
Toà thánh Roma vào thời kỳ đầu, khi
các con tầu buồm Bồ Đào Nha bắt đầu
khám phá ra những phần đất xa lạ, đă ư thức
ngay tới nhiệm vụ đem ánh sáng Phúc Âm đến tận
cùng trái đất. Tuy nhiên, Lời Chúa th́ Toà thánh có,
nhưng tầu bè th́ không. Do đó, việc rao giảng Tin Mừng
và tổ chức những Giáo Hội địa
phương mới đă được trao phó cho triều
đ́nh công giáo Bồ Đào Nha, rồi thêm Tây Ban Nha nữa.
Nhưng thế quyền và thần quyền lắm khi lẫn
lộn với nhau, gây nhiều điều đáng tiếc.
Ngày 22.6.1622, Thánh bộ Truyền bá Đức
tin (Propaganda Fide) được đức giáo hoàng Grêgôriô
XV chính thức thành lập để lo việc rao giảng
Tin Mừng trên địa cầu này.
Chính Thánh bộ Truyền bá Đức tin ấy
trong những năm 1658 - 1660 đă tấn phong giám mục
cho ba linh mục người Pháp và sai họ sang Đông Á với
chức vị « đại diện
tông toà »[1],
hoàn toàn biệt lập đối với triều đ́nh Bồ
Đào Nha. Một trong ba tân đại
diện tông toà đó là đấng sáng lập ḍng Mến
Thánh Giá tại Việt Nam : đức cha Pierre Lambert de
Nhiệm vụ chính của những vị
được Toà thánh sai đi là t́m thiết lập một
hàng giáo sĩ cho các nước miền Viễn Đông Châu
Á mà các thừa sai đi trước đă rao giảng Tin Mừng
và dựng ra được những Giáo Hội tại các
địa phương, đặc biệt là Việt Nam.
&
Về điểm này, chúng ta phải nh́n nhận
là nhiệm vụ đầu tiên của đức cha
Lambert de
Có lẽ cũng v́ nhiệm vụ này mà ngài
đă thường xuyên sống tại Xiêm La, trong Chủng
viện Thánh Giuse, hơn là hiện diện trong chính địa
phận ḿnh là xứ Đàng Trong. Biết rằng địa
phận Xiêm La là thuộc quyền cai quản của đức
cha Laneau, chứ không được trao phó cho ngài. Trong suốt
17 năm thi hành nhiệm vụ, ngài chỉ có mặt
chưa tới 18 tháng trời trong địa phận riêng
ḿnh. Tuy nhiên, ngài đă là người đem ơn đặc
biệt của Thiên Chúa đến cho Việt Nam : ḍng Mến
Thánh Giá.
&
1. Đức cha Lambert de
Ơn Thiên Chúa th́ luôn luôn lớn hơn bất
kỳ một cá nhân nào.
Ơn «Mến Thánh Giá» th́ lớn hơn cả
đức cha đấng sáng lập ḍng. Trong lịch sử
ơn sủng «Mến Thánh Giá», ngài đă có vinh hạnh
được Thiên Chúa tuyển chọn hầu khởi sự
đem ơn sủng đó đến các phụ nữ công
giáo Việt Nam, rồi qua đó cho Giáo Hội và cho dân tộc
Việt Nam.
Trong sự sắp đặt nhiệm mầu
nào đó, từ tấm bé, đức cha Lambert de
«Ơn Chúa» như hạt giống, «môi
trường bên ngoài» như đất tốt : hạt tốt
phải có đất tốt th́ mới thành cây nên quả :
Giáo Hội xứ Pháp thế kỷ 17, thức tỉnh muộn
màng hằng cả một thế kỷ sau công đồng
Tri-đen-ti-nô (1545-1563), đă là mảnh đất ph́ nhiêu
để Thiên Chúa gieo hạt giống của ngài nơi con
người Lambert de
Với chúng ta là những con người
phàm tục chỉ thấy một khoảng khắc thời
gian nào đó, chúng ta không thể hiểu công tŕnh của
Thiên Chúa là đấng đứng trên lịch sử và thời
gian. Nhưng chúng ta phải nhận thực là nếu Giáo Hội
Pháp không có những bậc thày linh đạo mang chức
linh mục như Pierre de Bérulle, Jean Eudes, Vincent de Paul,
Jean-Jacques Olier... hay những giáo dân đạo đức
như các bà Marguerite Acarie, Marie de Valence, ông Jean de Bernière...,
khó mà có được một Lambert de
Và rồi, giai đoạn đầu đó
đă tiếp tục với cuộc ra đi về một
miền đất thật xa xôi và xa lạ : đức cha
Lambert de
Hành tŕnh đó phải chăng, với muôn
phần gian nan khổ sở, đă là một thao trường
huấn luyện ơn gọi «Mến Thánh Giá» cho ba nhân vật
ṇng cốt trong công tŕnh thành lập và phát triển ḍng nữ
«Mến Thánh Giá» sau này tại Việt Nam ?[4]
Cuối cùng, giai đoạn quyết định
đă đến : xứ Xiêm La, đất Phật giáo Tiểu
Thừa là tôn giáo vốn đề cao sự khắc khổ
và thoát tục.
Nếu các thừa sai Âu Châu ngày đó tại
xứ này sống xứng với danh hiệu thừa sai,
đừng giây dưa vào chuyện thương mại,
đừng buôn thần bán thánh... th́ liệu đức cha
Lambert de
Chắc chẳng ai có thể trả lời
cho những câu hỏi khởi đầu bằng chữ «nếu»
như vậy cả. Chúng ta chỉ biết rằng, dù
chương tŕnh lập «Hội ḍng tông đồ» không
thành, nhưng tinh thần và luật lệ mà đức cha
Lambert de
Sau hết, phải nhận rằng «ơn Mến
Thánh Giá» là ơn đă được thể hiện,
đă được sống ở một mức độ
siêu việt, trên hẳn phàm nhân đại chúng, nơi con
người đức cha Lambert de
Trong lịch sử ơn Cứu độ,
qua Đức Maria, Con Thiên Chúa được ban cho nhân loại.
Trong lịch sử «ơn Mến Thánh Giá» của Thiên Chúa,
qua Đức Lambert de
&
2. Những vị chủ chăn
Ḍng Mến Thánh Giá chỉ được
thành h́nh và đứng vững ở Việt Nam thế kỷ
17 nhờ cố gắng chung của các vị chủ
chăn. Về điều này, hai điểm nổi bật
đáng chúng ta nêu ra trước tiên như sau.
Điểm
đầu tiên,
mà chúng ta ghi nhận là sự hiện diện
thường xuyên của các thừa sai Âu Châu, sau đó là
các linh mục Việt Nam đầu tiên cùng các thày giảng,
giữa cộng đồng các Kitô hữu. Đây cũng là
một yếu tố mới mẻ trong lịch sử Giáo
Hội Việt Nam : trước khi các linh mục của Hội
Thừa Sai Paris đến Việt Nam, các tu sĩ thừa
sai - đặc biệt là các cha ḍng Tên - đă đến và
tận tụy rao giảng Tin Mừng cùng xây dựng những
giáo xứ đó đây. Các ngài c̣n lập nên cả một hệ
thống các thày giảng để phụ giúp và tiếp tục
công tŕnh, nhất là khi các ngài bị trục xuất. Các vị
thừa sai thế hệ này thường đến một
cách công khai, t́m giảng đạo ngay tại kinh đô (Hà
Nội hoặc Huế), và khi bị trục xuất th́ các
ngài ra đi. C̣n từ thời có những đại diện tông toà, các thừa sai bắt
đầu đến Việt Nam một cách bán chính thức
và khi bị trục xuất hay bị lùng bắt, phần lớn
các ngài t́m trốn ở lại với đoàn chiên.
Nhờ sự hiện diện trung thành và
thường trực như vậy, các cộng đoàn bổn
đạo và đặc biệt các nhà ḍng chị em Mến
Thánh Giá luôn có đấng cai quản trực tiếp. Sự
kiện này quả đă đóng góp rất lớn vào sự
h́nh thành, tổ chức và phát triển ḍng nữ đầu
tiên tại Việt Nam. Đó là công tŕnh mà chính thừa sai
ḍng Tên Philippe de Marini, một kẻ chống đối kịch
liệt đức cha Lambert de
Điểm thứ
hai,
là sự hợp tác chặt chẽ giữa
các vị chủ chăn, linh mục và giám mục. Một
ḿnh đức cha Lambert de
Nhờ vậy, khi đến Đàng Ngoài,
thừa sai này đă lưu tâm đến việc chuẩn bị
chị em bước vào đời sống tu tŕ. Rồi
sau khi thành lập, và nhất là từ khi ngài lên làm đại diện tông toà với
đức cha De Bourges (là người đă cùng tham dự
cuộc hành tŕnh với đức cha Lambert de
Ở Đàng Trong, thừa sai Hainques cũng
đă chuẩn bị những chị em nhiều thiện
chí trước viễn tượng lập ḍng nữ. Thừa
sai Vachet đă kể : «1672, ...Vài thiếu nữ có ḷng ao
ước giữ ḿnh đồng trinh đă cho viết
đến đức cha Lambert de
&
Ḍng Mến Thánh Giá là ḍng mà chúng ta gọi, với
ngôn ngữ ngày nay, là «ḍng địa phận». Vai tṛ giám mục
là người kế vị các Thánh Tông Đồ làm chủ
chăn tại chỗ rất quan hệ đến vấn
đề sống c̣n của một nhà ḍng «địa phận».
Lịch sử ḍng Mến Thánh Giá tại Đàng Trong thế
kỷ 17 là chứng minh thật điển h́nh. V́ giám mục
địa phận - đức cha Lambert de
Thừa sai này đến Xiêm La tháng 10.1672,
và sang Đàng Trong tháng 6.1674. Ngài đă không có dịp tham dự
vào chuyện lập ḍng Mến Thánh Giá tại Đàng Trong,
kinh nghiệm có thể sẽ ích lợi cho ngài. Với tính
t́nh độc đoán và cố chấp, sự hợp nhất
giữa ngài và các thừa sai khác có phần bị giới hạn.
Hơn nữa, v́ ngài thường có cái nh́n tiêu cực trên
các linh mục bản xứ cũng như các chị em nữ
tu bản xứ, nên công việc của ngài hay bị khúc mắc.
Ngày 21.10.1684, tại Xiêm La, thừa sai này viết
cho cha Brisacier là bề trên Hội Thừa Sai Paris rằng :
«... Con xin cha hăy tạm ngưng một chút những phán
đoán của cha về tất cả những thư từ
mà người ta viết cho cha và về tất cả những
báo cáo mà người ta trao cho cha nói về con, cho tới khi
nào sự quan pḥng của Thiên Chúa cho cha có chỗ để
cha được tỏ sự thật... Chẳng ai nói cho
con cả...».[7]
Mấy tháng sau đó, thừa sai De Courtaulin
đă quyết định ra khỏi Hội Thừa Sai
Paris.
Ở Đàng Ngoài cũng như Đàng
Trong, vào thế kỷ 17 này, thỉnh thoảng lại có cuộc
bắt đạo do các quan lại địa phương
điều động. Nhưng việc bắt đạo
không ngăn cản sự phát triển của nhà ḍng cho bằng
sự thiếu khả năng lănh đạo nơi các bậc
chủ chăn.
Đàng Trong, sau những năm điều
hành của thừa sai De Courtaulin, được hai năm
may mắn với đức cha Mahot (1682-1684), để rồi
măi đến năm 1691 mới có giám mục là đức
cha Pérez mà lịch sử không cho là khéo léo trong việc
chăn dẫn địa phận. May thay c̣n có cha chính
Charles-Marin Labbé là người hết ḷng với các chị
em Mến Thánh Giá. Ngài trở về Pháp năm 1697 và
được Toà thánh chọn làm giám mục phó Đàng
Trong. Ngài trở lại địa phận ḿnh vào năm
1708. Hiện nay, chúng tôi chưa t́m được tài liệu
nói về những công tŕnh của ngài vào các năm cuối
thế kỷ 17 liên quan tới ḍng Mến Thánh Giá Đàng
Trong; nhưng biết rằng khi ngài qua đời năm
1723, ḍng Mến Thánh Giá tại Đàng Trong đă có tới
20 nhà tất cả.[8]
Đàng Ngoài, hai đức cha địa phận
- Deydier và De Bourges - thường xuyên ở với đàn
chiên, hết ḷng nâng đỡ các chị em Mến Thánh Giá
nên ḍng phát triển cả về số lẫn về phẩm
như chúng ta đă được biết qua. Năm 1693,
địa phận Đông Đàng Ngoài được trao
cho các tu sĩ ḍng Đa Minh người Tây Ban Nha, tỉnh
ḍng Manila - Phi Luật Tân, cai quản. Nhưng ḍng Mến
Thánh Giá tại địa phận này đă sống những
năm cuối của thế kỷ 17 vẫn dưới sự
dẫn dắt của đức cha De Bourges, v́ địa
phận Đông Đàng Ngoài chưa có giám mục.
Sang thế kỷ mới, sẽ có thử
thách mới : các thừa sai Đa Minh đă t́m cách
đưa các chị em Mến Thánh Giá sang ḍng Ba Đa Minh. Một
trong các điểm mà các thừa sai này đem ra áp dụng
là bỏ luật kiêng thịt. Tài liệu lịch sử
(năm 1709-1710) tường thuật rất rơ rằng :
«Trong khu vực các cha ḍng Đa Minh, có ba nhà
các nữ tu mà người ta gọi là các chị em Mến
Thánh Giá. Tất cả ba nhà đều được lập
nên do đức cố giám mục Bêritê khi ngài đến xứ
Đàng Ngoài năm 1669. Ba nhà trên nằm trong ba làng lớn, gần
như tất cả đều là Công giáo, tức : Kiên Lao, Trung Linh và Bùi Chu. Các cha Đa Minh lo việc
thay đổi các hiến chương của chị em và
làm họ nên các «xơ» ḍng Thánh Đa Minh, theo như điều
người ta báo cáo lại.
Cha Jean de Sainte-Croix đă thi hành ư đồ
trên đối với nhà ḍng nằm trong làng Trung Linh là nơi ngài luôn ở thường
xuyên. Cho tới bây giờ, ngài đă thay đổi luật
lệ của chị em mà đức cố giám mục
Bêritê đă ra cho họ. Ngài đă băi bỏ cho các chị em
luật kiêng thịt là sự chẳng khó giữ ǵ trong xứ
Đàng Ngoài này.
Cha Pierre de Sainte Thérèse là người kế
nhiệm cha Jean de Sainte-Croix trong chức vụ bề trên
các cha Đa Minh và thường xuyên cư ngụ tại
làng Kẻ Bùi nói trên, ra sức thi hành cũng một sự ấy
đối với các nữ tu tại nơi đó. Và để
thành đạt chuyện này, ngài khuyến khích họ ăn
thịt. Đôi khi, ngài c̣n gửi cả thịt thà cho họ
mà nói họ có thể yên tâm ăn thịt.
Chính các nữ tu của nhà ấy đă báo
cáo đến đức cha Auren (tức giám mục De
Bourges). Đức cha đă nói với các chị em rằng
họ phải giữ luật lệ mà đấng sáng lập,
đức cha Bêritê, đă ra cho họ...».[9]
Lại vẫn là vấn đề chủ
chăn !
&
3. Vai tṛ các giáo xứ
Chủ chăn, nghĩa là kẻ có đoàn
chiên... để chăn.
Chúa Giêsu đă chẳng bao giờ muốn có
những tín đồ rời rạc, lẻ loi, một muốn
có một Giáo Hội, một tập thể, một đoàn
chiên. Đoàn chiên của Chúa trong lănh vực chúng ta đang
suy nghĩ là những cộng đồng Kitô hữu có tính
giáo xứ trên đất Việt Nam thế kỷ 17 này. Những
giáo xứ đó đă giữ một vai tṛ rất quan trọng
trong lịch sử ḍng Mến Thánh Giá, giúp chị em sống
đời tu tŕ của ḿnh trong đức khiết tịnh.
Đức khiết tịnh nơi các nữ
tu Mến Thánh Giá là điều mới mẻ trong truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Trước tiên, phải công b́nh mà nh́n nhận
rằng đạo công giáo với luân lư «nhất phu nhất
phụ» đă đến như một điều «chướng
tai gai mắt» cho vua chúa và quan lại xuất thân từ Nho
giáo ra. Họ theo tập tục «đa thê đa thiếp»,
theo một thứ luân lư «trọng nam khinh nữ». Và trong
luân lư Khổng Mạnh ấy, cái trinh tiết nơi phụ
nữ không phải là không có giá trị, nhưng chỉ có
giá trị đối với hôn nhân, nói trắng ra đối
với đàn ông. Không c̣n ǵ cao cả hơn !
Và bên cạnh nền luân lư Khổng Mạnh
nói trên, c̣n có truyền thống Phật giáo đề cao sự
thoát tục, mà sự giữ trinh tiết là dấu kẻ
xa lánh trần gian bể ải này, đi t́m một siêu thoát
cho cá nhân ḿnh. Ư nghĩa đức khiết tịnh nơi
nhà Phật như vậy đă là một điều cao
thượng hơn so với giáo thuyết Khổng Mạnh
không mấy sâu xa về lănh vực siêu h́nh.
Rồi nhóm trinh nữ Mến Thánh Giá xuất
hiện, dưới con mắt dâm ô háo sắc của một
vài quan lại đó đây. Các thừa sai đă từng biết
e sợ những ông quan nặng tính xác thịt này. Nói về
nhà ḍng lập tại Hội An, thừa sai Vachet đă ghi lại
rằng : «Các chị em này c̣n bị nguy cơ phải làm vợ
lẽ cho những vị tai to mặt lớn trong xứ nữa».
Từ hiện trạng đó, điều
phải làm đă được làm : những nhà ḍng nữ
của các chị em Mến Thánh Giá được dựng
nên hoàn toàn trong các khu vực những kẻ theo đạo
công giáo, thành từng nhóm nhỏ. Giáo xứ đă trở
thành tường lũy bao bọc chở che các nhóm trinh nữ
nhỏ mọn này. Kinh nghiệm tiêu cực mà chúng ta đă
biết trong chuyện này là kinh nghiệm nhà ḍng tại Hội
An do thừa sai De Courtaulin lập nên... bằng bất cứ
giá nào :
«... Chẳng c̣n lại cho tôi một chỗ
nào khác hơn là có thể xây cất (nhà ḍng) cạnh nhà thờ
của tôi ở Hội An. Và ở đó nữa, tôi thấy
trước những chế nhạo ác liệt của những
Hoa kiều, các người láng giềng của tôi, là những
kẻ diễu cợt mọi chuyện, cùng các chế nhạo
của những dân Đàng Trong không có đạo mà nhà của
tôi nằm ngay giữa họ. Tôi cho qua tất cả mọi
chuyện và phải vâng lời đức cha thánh thiện
của tôi hơn là tất cả thế gian này...».
Môi trường xă hội chung quanh là một
yếu tố quan trọng trong việc thiết lập, tổ
chức sinh hoạt và phát triển cho một nhà ḍng nữ.
Xă hội Việt Nam vào thế kỷ 17 c̣n
là một xă hội nông dân và là một tổng hợp những
làng những xóm. Mỗi làng có tổ chức, có tập tục,
có việc thờ cúng... khá độc lập. Mỗi
người dân trong đó phải theo lối sống truyền
thống của làng ḿnh. Nhưng trong truyền thống của
làng, có nhiều thứ mà các thừa sai công giáo coi như mê
tín dị đoan, cấm các tân ṭng tham dự. Do đó, thật
khó mà tưởng tượng nổi một nhà ḍng nữ
có thể hiện diện và sinh hoạt một cách yên lành
nơi một làng xóm cổ truyền của Việt Nam mà
nơi đó c̣n có rất ít người theo đạo công
giáo.
Những nhà ḍng Mến Thánh Giá ở thế
kỷ 17 đều được đặt trong các chỗ
có nhiều người theo đạo, trừ ra một
trường hợp duy nhất và h́nh như ngắn hạn,
là nhà ḍng tại Hội An mà thôi.
V́ người công giáo thời đó không
được hưởng tự do tín ngưỡng và v́
đời sống tu tŕ cho giới nữ kiểu Mến
Thánh Giá c̣n mới lạ trong xă hội Việt Nam, sự việc
trên là cần thiết tuy không tạo thuận tiện cho
ơn gọi rao giảng ngoài xă hội của các chị
em.
Hiện diện trong các giáo xứ, các nữ
tu ngoài công việc riêng trong nhà ḍng, c̣n tích cực đến
giúp đỡ đời sống của các bổn đạo
: «Nhất là các chị em chịu khó đi cầu nguyện
trong những nhà có người ốm đau và giúp đỡ
họ những sự cần thiết về mặt tinh thần
và vật chất»[10].
«Những chị em đă lớn tuổi đi thăm viếng
kẻ bệnh hoạn tại nơi chị em ở, an ủi
họ, giúp đỡ họ sinh th́ và đọc kinh cầu
nguyện với các tín hữu để xin Thiên Chúa ơn
chết lành hay ơn khỏi bệnh tật mà các chị em
rất thường đạt được»[11].
Trái lại tín hữu trong giáo xứ yêu mến
các nữ tu, bảo vệ họ trong những cơn hoạn
nạn bắt bớ và trợ giúp họ về vật chất
nữa, v́ đời sống các nữ tu xem ra rất nghèo
nàn. Tuy nhiên, giữa những tín hữu không thể nào hoàn
toàn tinh tuyền hết được, đă có những
tín hữu xấu bụng đi tố cáo nhà ḍng các chị
em với quan lại, khiến nhà ḍng phải chịu cảnh
cơ cực, tan nát, điển h́nh là nhà An Chỉ tại
Đàng Trong năm 1678.
Việc nhà ḍng Mến Thánh Giá hồi thế
kỷ 17 nằm trong khu vực các người có đạo
là do hoàn cảnh xă hội đương thời bắt buộc.
Bằng không, vị trí của nhà ḍng có lẽ phải xét
sao cho thuận tiện những công tác riêng mà nữ tu Mến
Thánh Giá phải thực hiện, theo ư định của
đấng sáng lập.
&
4. Mến Thánh Giá trong xă hội Việt Nam
Nền tảng của xă hội Việt Nam
là gia đ́nh. Trong gia đ́nh, vai tṛ của phụ nữ
không thể thay thế được, đối với
chồng cũng như đối với con cái. Việc
giáo dục trẻ nữ nơi cha mẹ Việt Nam thường
nhắm vào mục đích là tạo nên những phụ nữ
mà mai sau sẽ là «dâu hiền, vợ thảo». Nghĩa là,
người phụ nữ trong xă hội Việt Nam cổ
truyền chỉ được xă hội đón nhận
trong khung cảnh gia đ́nh, như là vợ và như là mẹ.
Chỗ đứng của phụ nữ, nói được,
là hoàn toàn lệ thuộc vào đàn ông. Mực thước
khắc nghiệt và hạn hẹp đó đă do Nho giáo quy
định từ lâu rồi : «Tại gia ṭng phụ, xuất
giá ṭng phu, phu tử ṭng tử».
Trong những lời dạy bảo của
Gia Huấn Ca thời đó, (tương truyền là do Nguyễn
Trăi (1380-1442) soạn ra), cũng chỉ là : «Vá may giữ nếp
đàn bà», hay, «Gái trong kim chỉ, trai ngoài bút nghiên».
H́nh ảnh người phụ nữ Việt
Nam, theo chứng tá của văn chương truyền khẩu,
cho ta thấy luôn luôn là h́nh ảnh :
- người vợ :
«Nửa đêm ân ái cùng chồng,
Nửa đêm về sáng gánh gồng ra
đi».
- và người
mẹ :
«Miệng ru mắt nhỏ hai hàng,
Nuôi con càng lớn mẹ càng lo thêm».
Văn hoá Khổng Mạnh đă tạo nên
những phụ nữ Việt Nam «vợ» và «mẹ» một
cách tuyệt vời, nhưng không đề nghị ra một
khuôn mẫu phụ nữ lư tưởng nào khác.
Qua đó, chúng ta nhớ lại là khuôn mẫu
phụ nữ đă được thành h́nh như thế
trong xă hội Việt Nam. Bởi vậy, h́nh ảnh người
phụ nữ công giáo Mến Thánh Giá thật c̣n quá mới mẻ
và xa lạ : «đàn bà» mà không làm vợ, không làm mẹ, lại
phải ra khỏi cửa khỏi nhà hầu đi phục
vụ trẻ em và phụ nữ bên ngoài nữa.
Cái mới mẻ có tính chất cách mạng
văn hóa nơi chị em Mến Thánh Giá là sự giải
thoát khỏi lệ «xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử».
Nhờ đó, cuộc đời họ t́m được
một chiều kích rộng răi hơn, tích cực hơn và
phong phú hơn cho xă hội. Đương nhiên, «cái ṭng» và
«cái gia đ́nh» không mất đi nơi chị em nữ tu,
nhưng sẽ mang một ư nghĩa mới, bao la hơn và
siêu nhiên hơn so với văn hoá Nho giáo. Mến Thánh Giá
đề ra một kiểu phụ nữ mới, không «thành
phụ nữ» trong khuôn khổ gia đ́nh nhưng trong khuôn
khổ xă hội. Phải chăng đó là một điều
tốt đẹp được thêm vào trong xă hội Việt
Nam và cho phụ nữ Việt Nam ?
Đương nhiên, chúng ta không quên truyền
thống Phật giáo tại Việt Nam. Phật giáo đă
đưa ra khuôn mẫu «người phụ nữ xuất
gia», đi tu hành trong chùa chiền, chuyên kinh kệ. Việc
từ thiện trực tiếp ngoài xă hội có lẽ chỉ
là thứ yếu nơi những phụ nữ ở chùa
này. (Cũng tạm so sánh được như các nữ tu
công giáo sống trong tu viện vậy). Cái mới mẻ
nơi nữ tu Mến Thánh Giá không những là trong quan niệm
«ơn cứu rỗi» liên quan tới tha nhân theo giáo thuyết
Phúc Âm (không có tính cách cá nhân như Phật giáo), mà nhất là
công việc từ thiện ngay trong ḷng xă hội.
Lư thuyết Khổng Mạnh về vấn
đề từ thiện xă hội tương đối
c̣n tiêu cực : «Kỷ sở bất dục, vật thi
ư nhân». Gia Huấn Ca khuyên «thương người
như thể thương thân», nhưng c̣n giới hạn
vào đôi ba việc «bố thí» : «Người ta phải
bước khó khăn đến nhà». Cái từ thiện
theo truyền thống xa xưa ở Việt Nam là «tiếp
đón người hoạn nạn» hơn là «đi đến
với người hoạn nạn», theo như kiểu Chúa
Giêsu đến với nhân loại.
Tuy nhiên, vào giai đoạn khởi đầu
ở thế kỷ 17 này, cái mới mẻ hay tốt đẹp
đó (của Kitô giáo mà nữ tu Mến Thánh Giá là sứ giả)
chỉ như một hạt giống vừa gieo, chưa thực
sự đâm rễ sâu cũng chưa thực sự thành
cây thành cành. Phải c̣n chờ thời gian dài sau này, cây mới
lớn, đời mới rợp bóng mát.
Riêng về vai tṛ của nữ tu Mến
Thánh Giá trong việc xă hội, nhất là cho trẻ em và phụ
nữ không phân biệt tôn giáo, chúng ta chưa thấy
được thể hiện trong giai đoạn thế
kỷ 17 này. Vào thời kỳ đầu tiên ấy, ḍng mới
thành lập và c̣n lo tổ chức, vấn đề củng
cố nội bộ đương nhiên là chiếm chỗ
quan trọng hàng đầu. Sau nữa, v́ mới lạ
trong xă hội, các nhà Mến Thánh Giá không thể không cẩn
thận, nếu không dám nói là trốn tránh những con mắt
xoi mói, phá hoại. Hoàn cảnh chưa cho phép các nữ tu dấn
thân vào xă hội một cách công khai, đặc biệt trong
việc từ thiện phổ quát. Hơn nữa, lúc mà xă hội
Việt Nam c̣n nặng quan niệm «một giọt máu
đào hơn ao nước lă» hoặc «một kẻ làm
quan, cả họ được nhờ», ngoài gia đ́nh
ḿnh ra không c̣n ai đáng kể nữa, th́ những việc từ
thiện giúp đỡ tha nhân đại chúng lại chỉ
sinh nên những thách thức nguy hiểm cho các nữ tu mà
thôi.
Xă hội Việt Nam thế kỷ 17 về
hành chánh là một xă hội «vua chúa cai trị, quan lại
điều hành». Vua hay chúa th́ ở xa, quan lại th́ có
người tốt người xấu. Dân thứ th́ chỉ
có những ai được lộc vua hay những ai có tiền
cho vay ăn lời như giới địa chủ th́ giầu
có, sung túc; c̣n tuyệt đại đa số th́ chân lấm
tay bùn, nghèo nàn đến độ đôi khi phải bán con
bán cái. Giới thiểu số những kẻ theo đạo
công giáo th́ tùy cơ mà ứng biến, theo thời thế và
theo thái độ vua quan.
Riêng về các nhà ḍng Mến Thánh Giá, chỗ
nào được ông quan nhân từ th́ yên ổn; chỗ nào
gặp ông quan tham của ham tiền hay tính t́nh ác độc
th́ phải chịu cảnh bắt bớ, cướp bóc,
khổ sở... một cách hợp pháp. Lịch sử 30
năm đầu tiên của ḍng Mến Thánh Giá tại Việt
Nam, một lần nữa, lại cho thấy Việt Nam là
một nước mà «phép vua, thua lệ làng».
Cái tuyệt vời và là cái sẽ xây dựng
tương lai ḍng Mến Thánh Giá tại Việt Nam vẫn
là cái ǵ đó đă phù hợp trong ḷng sâu con người phụ
nữ Việt Nam :
«Một bầy các bà góa và thiếu nữ
đă khởi sự tuân giữ những quy luật mà đức
cha Bêritê đă dựng nên cho họ để bắt đầu
một Tu Hội dưới ba lời khấn đơn mà
họ sẽ tuyên thệ. Và v́ sợ bị kẻ ngoại
khám phá ra, các chị em đă chia nhau ra làm hai nhà...»
«Có một số khá đông các quả phụ
và thiếu nữ; những người này (dù) chẳng hề
biết làm nữ tu là thể nào, đă từ chối chuyện
hôn nhân và từ nhiều nơi khác nhau đă tụ họp
lại sống chung cùng nhau để bảo tồn ân sủng
Kitô giáo và chuyên chú vào việc cầu nguyện cùng các công việc
từ thiện...» (Jacques de Bourges).[12]
&
Từ ngày chính thức được thành
lập cho đến hết thế kỷ 17, ḍng Mến
Thánh Giá được 30 năm. Ḍng vẫn c̣n nhỏ mọn,
mất hút trong những xóm làng Việt Nam. Nhưng tựa
như một hạt cải, «khi gieo xuống đất,
nó nhỏ tí, thua mọi thứ hạt giống trên đất;
nhưng đă gieo xuống rồi, th́ nó mọc mà thành to lớn
hơn mọi thứ rau cỏ, trổ những cành lớn,
đến đỗi chim trời có thể nương náu
dưới bóng nó» (Marcô 4, 31-32).
./.
[1] Đây không phải là lần
đầu tiên Toà thánh Roma phong «đại
diện tông toà», v́ từ năm 1637, linh mục Mathieu
de Castro người Ấn Độ cũng đă
được phong chức vị này rồi.
[2] Xem
«Chương một», chú thích 14.
[3] Nhóm
Nghiên cứu Linh đạo Mến Thánh Giá tại thành phố
Hồ Chí Minh đă cố gắng thực hiện một
công tŕnh trong chiều hướng cần thiết này : cuốn
«Đức cha...» (mới tái bản dưới nhan đề
: «Tiểu sử - Bút tích Đức Cha Phêrô-Maria Lambert de
[4] Xem
Jacques de Bourges : «Relation du Voyage de Monseigneur l’Evêque de Béryte...».
Bản dịch Việt ngữ «Kư sự cuộc hành
tŕnh...» (Tp Hồ Chí Minh, 8.1996).
[5] Xem
Chương hai.
[6] Xem
Chương bốn.
[7] Tài liệu viết tay :
AMEP. 735, 495.
[8] A.Launay
: «Mémorial de
[9] «Tonkin.
Doc.I», trang 462-463.
[10] Thư
của thừa sai Guisain gửi mẹ ngài, ngày 6.11.1701,
đăng trong : «Tonkin. Doc.I», trang 461.
[11] Thư của thừa sai
Guisain gửi các anh chị em họ của ngài, ngày 1.12.1709,
đăng trong : «Tonkin. Doc.I», trang 462.